Học thuyết âm dương và truyền thống văn hóa Việt Nam

Đề tài đi sâu nghiên cứu sự hình thành học thuyết âm dương và vai trò của nó trong truyền thống phương Đông. Học thuyết âm dương là tư tưởng duy vật và phép biện chứng của nhân dân lao động trước đây, thông qua quan sát các sự vật và hiên tượng, chia vũ trụ thành hai loại âm dương. Học thuyết âm dươ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lê, Văn Quán, Trần, Thị Hạnh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/57593
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Đề tài đi sâu nghiên cứu sự hình thành học thuyết âm dương và vai trò của nó trong truyền thống phương Đông. Học thuyết âm dương là tư tưởng duy vật và phép biện chứng của nhân dân lao động trước đây, thông qua quan sát các sự vật và hiên tượng, chia vũ trụ thành hai loại âm dương. Học thuyết âm dương không chỉ ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học mà còn trở thành cơ sở lý luận của khoa học tự nhiên và thế giới quan duy vật của các dân tộc phương Đông. Đồng thời đề tài cũng dành một chương để nghiên cứu về học thuyết âm dương biểu hiện trong truyền thống văn hoá Việt Nam. Cụ thể là triết lý âm dương biểu hiện ở trống đồng Việt Nam, trong binh pháp của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và trong tác phẩm "Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư" của Tuệ Tĩnh.