Đánh giá chất lượng giảng viên Khoa Công tác xã hội, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM trong hoạt động đảm bảo chất lượng khối chuyên môn

Trong thời đại kinh tế tri thức, bất kỳ một quốc gia nào, để có thể đi tắt, đón đầu nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nguồn nhân lực chất lượng cao luôn giữ vai trò quyết định. Để thực hiện được mục tiêu đưa Việt Nam đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo h...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đỗ, Hạnh Nga, Tạ, Thị Thanh Thủy
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60440
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong thời đại kinh tế tri thức, bất kỳ một quốc gia nào, để có thể đi tắt, đón đầu nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nguồn nhân lực chất lượng cao luôn giữ vai trò quyết định. Để thực hiện được mục tiêu đưa Việt Nam đến năm 2020 về cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, chúng ta cần huy động và sử dụng một đội ngũ nhân lực đủ về số lượng đảm bảo về chất lượng. Giáo dục nước nhà đang trong cơn chuyển mình để tìm ra con đường phát triển cho chính mình và cho cả tương lai dân tộc. Trong đó, chất lượng nguồn nhân lực được coi là nhân tố then chốt quyết định sự thành công, đặc biệt là vai trò và trách nhiệm của người giảng viên (GV) đại học trong thời kỳ mới. Bài viết dưới đây đề cập đến việc đánh giá và nâng cao chất lượng GV Khoa Công tác xã hội(CTXH) - một yếu tố then chốt trong hoạt động đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục đại học ngành CTXH.