Kết quả và kinh nghiệm áp dụng CDIO để cải tiến liên tục đối với ngành Khoa học máy tính, tại Trường ĐH Bách Khoa

Bài báo này trình bày kết quả và kinh nghiệm áp dụng CDIO để cải tiến lục đối với ngành Khoa học Máy tính, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM. Để làm được điều này, chúng tôi đã áp dụng mô hình Quản lý bằng Cách thức (Management by Means – MBM). Khác với mô hình Quản...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Quản, Thành Thơ, Võ, Thị Ngọc Châu, Huỳnh, Tường Nguyên
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60541
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Bài báo này trình bày kết quả và kinh nghiệm áp dụng CDIO để cải tiến lục đối với ngành Khoa học Máy tính, Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM. Để làm được điều này, chúng tôi đã áp dụng mô hình Quản lý bằng Cách thức (Management by Means – MBM). Khác với mô hình Quản lý bằng Mục tiêu (Management by Objectives - MBO) truyền thống đặt trọng tâm là những kết quả mục tiêu xác định trước, mô hình MBM dựa trên nguyên lý đồng thuận về giá trị và nguyên lý làm việc. Nhờ đó, những cải tiến của chất lượng chương trình và kết quả học tập sẽ đạt được dựa trên nguyên lý đồng thuận giữa các nhân tố cấu thành chương trình (stakeholder). Những kết quả tích cực đạt được ban đầu sẽ được thảo luận cụ thể