Kinh nghiệm áp dụng CDIO cho ngành Hóa học tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2013 – 2016

Xuất phát điểm CDIO là một đề xướng quốc tế áp dụng cho các ngành kỹ thuật, Ngành Hoá học tuy là một ngành khoa học cơ bản, nhưng nó là một ngành khoa học thực nghiệm nên cũng có một số nét tương đồng. Khoa Hoá tiếp cận CDIO theo một hướng cho phù hợp với ngành là C-D-I-O/A (Conceive – Design – Impl...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Tuyết Phương, Nguyễn, Công Tránh, Nguyễn, Thị Thanh Mai
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60583
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Xuất phát điểm CDIO là một đề xướng quốc tế áp dụng cho các ngành kỹ thuật, Ngành Hoá học tuy là một ngành khoa học cơ bản, nhưng nó là một ngành khoa học thực nghiệm nên cũng có một số nét tương đồng. Khoa Hoá tiếp cận CDIO theo một hướng cho phù hợp với ngành là C-D-I-O/A (Conceive – Design – Implement – Operate/ Assess). Khoa Hóa từ năm 2013 đến nay 2016 đã thực hiện triển khai CDIO trong toàn khoa với khởi điểm là việc lấy ý kiến của các bên liên quan để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình và sau đó là hiệu chỉnh chương trình đào tạo hiện hành. Trong hơn ba năm qua, khoa đã thực hiện được 80% các đề cương môn học và kế hoạch giảng dạy theo CDIO song song với việc tăng cường tập huấn để nâng cao năng lực dạy và học cho giảng viên, sinh viên trong khoa. Theo đó, khoa đã từng bước áp dụng giảng dạy cho hơn 30 môn học, trong đó có 2 môn mới đề xuất mở và đã được giảng dạy ngay cho khóa tuyển 2013 và các khóa sau đó. Báo cáo này sẽ trình bày quá trình tìm hiểu và cách thức áp dụng mô hình CDIO vào việc xây dựng chuẩn đầu ra (CĐR), hiệu chỉnh chương trình đào tạo (CTĐT), và phát triển công tác dạy và học tại Khoa Hóa học trong những năm từ 2013 đến 2016.