Kinh nghiệm xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí – Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM nói chung, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí nói riêng, trong 2 năm 2008 – 2009 đã tiến hành thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo cho K2008 và K2009 đã có đổi mới, cải tiến nhiều so với các chương trình đào tạo đã được xây dựng trước đây. Các nghiên cứu dự...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2016
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60676 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM nói chung, Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí nói riêng, trong 2 năm 2008 – 2009 đã tiến hành thiết kế và xây dựng chương trình đào tạo cho K2008 và K2009 đã có đổi mới, cải tiến nhiều so với các chương trình đào tạo đã được xây dựng trước đây. Các nghiên cứu dựa trên các khảo sát, phân tích vị trí ngành nghề đào tạo của Khoa để thiết kế hoàn chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với các mục tiêu đào tạo. CTĐT này có xem xét và tích hợp với các tiêu chí kiểm định của ABET vào từng đề cương môn học để đánh giá. Khoa Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí đã chọn phương pháp tiếp cận CDIO là cơ sở lý luận, vạch ra được con đường phát triển của từng khối kiến thức – mapping CTĐT. Bản chất của chương trình đào tạo là có tính thời đoạn và được chia thành chuỗi các quá trình thể hiện bằng các học kỳ. Phương pháp này đã sử dụng kỹ thuật Course (black box) tương tự một kỹ thuật của vận trù học cho kế hoạch đào tạo các chuyên ngành. Cuối cùng, phương pháp tiếp cận CDIO được đánh giá là tiện lợi để sử dụng xây dựng chương trình đào tạo mới. |
---|