Nghiên cứu đối sánh mô hình CDIO và một số mô hình khác trong việc đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Công nghệ Thông tin

Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực phía Nam và của cả nước, Trường Đại học Công nghệ Thông tin đã xác định công tác đảm bảo chất lượng là quan trọng nhất để trường đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra. Mô hình CDIO cung cấp một phư...

Cur síos iomlán

Đã lưu trong:
Sonraí Bibleagrafaíochta
Những tác giả chính: Vũ, Đức Lung, Lâm, Đức Khải, Phan, Đình Duy
Formáid: Bài viết
Teanga:Vietnamese
Foilsithe: Trường Đại học Đà Lạt 2016
Ábhair:
Rochtain Ar Líne:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60716
Clibeanna: Cuir Clib Leis
Gan Chlibeanna, Bí ar an gcéad duine leis an taifead seo a chlibeáil!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Cur Síos
Achoimre:Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực phía Nam và của cả nước, Trường Đại học Công nghệ Thông tin đã xác định công tác đảm bảo chất lượng là quan trọng nhất để trường đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra. Mô hình CDIO cung cấp một phương pháp luận chặt chẽ và một hệ thống các giải pháp nhất quán để thực hiện cải tiến liên tục chương trình đào tạo, hoạt động đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định trong và ngoài nước. Bài viết này trình bày về việc áp dụng mô hình CDIO trong việc đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Công nghệ Thông tin, ĐHQG TP.HCM và so sánh đối chiếu với mô hình đảm bảo chất lượng của hệ thống đảm bảo chất lượng của hệ thống các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA) cũng như với hệ thống đảm bảo chất lượng EUR-ACE của châu Âu. Trong đó tập trung vào việc phân tích và đánh giá các kết quả đạt được trong quá trình triển khai theo CDIO từ năm 2013 đến nay của trường ĐH Công nghệ thông tin và trên cơ sở đó đối chiếu với các mô hình khác trong việc đảm bảo chất lượng.