Phát triển chương trình đào tạo theo tiếp cận CDIO - Tiếp cận năng lực thực hiện: Các kinh nghiệm & Đề xuất

Theo nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục chuyên nghiệp nói chung và giáo dục đại học nói riêng thì chương trình đào tạo (CTĐT) là 1 trong những yếu tố cấu thành quan trọng các nănglực: “Năng lực đáp ứng thị trường lao động” và “Năng lực hội nhập” của một cơ sở giáo dục. Dù cho quan điểm, chiến lư...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Tiến Dũng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 2016
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/60794
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Theo nhiều nhà nghiên cứu về giáo dục chuyên nghiệp nói chung và giáo dục đại học nói riêng thì chương trình đào tạo (CTĐT) là 1 trong những yếu tố cấu thành quan trọng các nănglực: “Năng lực đáp ứng thị trường lao động” và “Năng lực hội nhập” của một cơ sở giáo dục. Dù cho quan điểm, chiến lược hay phương thức đào tạo của cơ sở giáo dục là gì, thì phát triển CTĐT sao cho thích ứng với thị trường lao động cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý giáo dục, các nhà giáo. Một xu hướng không thể đảo ngượchiện nay là phải phát triển các CTĐT theo tiếp cận năng lực người tốt nghiệp. Vậy: phát triển CTĐT theo tiếp cận năng lực là gì? Các xu hướng thiết kế các CTĐT theo năng lực hiện nay? tại sao tiếp cận CDIO cũng là một tiếp cận theo năng lực? Các bài học kinh nghiệm? làm sao để phân biệt CTĐT được phát triển theo tiếp cận năng lực và CTĐT được phát triển theo các tiếp cận truyền thống? Làm thế nào để thực hiện thành công? … mục đích của bài báo nhằm góp phần lý giải những vấn đề trên từ tổng kết thực tiễn của trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM và một số đề xuất thực hiện.