So sánh mô típ người lấy Tiên trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ Việt Nam

Mô típ (motif) là một phương tiện nghệ thuật nhưng lại chứa đựng nội dung hết sức sâu sắc. Thuật ngữ này được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, mô típ cũng xuất hiện trong văn học viết, đặc biệt là trong văn học Trung đại, trong đó có thể loại truyện...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trịnh, Thị Nhạn
Tác giả khác: Phan, Thị Hồng
Định dạng: Luận văn
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2017
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61496
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Mô típ (motif) là một phương tiện nghệ thuật nhưng lại chứa đựng nội dung hết sức sâu sắc. Thuật ngữ này được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu văn học dân gian. Trong lịch sử văn học Việt Nam, mô típ cũng xuất hiện trong văn học viết, đặc biệt là trong văn học Trung đại, trong đó có thể loại truyện truyền kỳ. Nhận thấy cho đến nay các công trình nghiên cứu về truyện cổ tích và truyện truyền kỳ trong văn học Trung đại Việt Nam dù không phải ít, nhưng việc đi sâu tìm hiểu vấn đề so sánh mô típ người lấy tiên trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ chưa phải là hoàn toàn đầy đủ, sâu sắc. Đó là lí do chúng tôi chọn đề tài: So sánh mô típ người lấy tiên trong truyện cổ tích và truyện truyền kỳ Việt Nam.