Khảo sát hàm lượng đường, Ca, Mg, K, Cu, Zn, Fe trong một số loài thanh long trồng tại Bình Thuận

Thanh long được coi là cây xóa đói giảm nghèo và cũng là cây làm giàu của Bình Thuận. Những năm qua, cây thanh long đã mang lại kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh và cũng làm thay đổi diện mạo cho nhiều vùng đất đai kém màu mỡ ở địa phương này. Từ hiệu quả trồng cho thấy, cây thanh long đã và đang tiếp tụ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Thị Tươi
Tác giả khác: Nguyễn, Giằng
Định dạng: Luận văn
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2017
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61518
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Thanh long được coi là cây xóa đói giảm nghèo và cũng là cây làm giàu của Bình Thuận. Những năm qua, cây thanh long đã mang lại kim ngạch xuất khẩu cho tỉnh và cũng làm thay đổi diện mạo cho nhiều vùng đất đai kém màu mỡ ở địa phương này. Từ hiệu quả trồng cho thấy, cây thanh long đã và đang tiếp tục được đầu tư phát triển trên vùng đất nắng gió Bình Thuận; cụ thể là diện tích đất canh tác ngày càng được mở rộng, từ 15.000 ha theo quy hoạch phát triển giai đoạn 2010 – 2015 cho đến nay lên đến hơn 26.000 ha với sản lượng đến 750.000 tấn; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2015 khoảng 56 triệu USD và dự kiến đến năm 2020 là 100 triệu USD. Trong đó, các địa phương tập trung trồng nhiều nhất là Hàm Thuận Nam 12.000ha, Hàm Thuận Bắc 7.000ha, Bắc Bình 2.100ha…