Nghiên cứu hiệu ứng hấp thu của các đồng vị phóng xạ Cs-134 và Co-60 trong nước thải lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt bằng polymer-bentonite composite chế tạo theo kỹ thuật biến tính bức xạ

Hiện nay công nghệ xử lý, quản lý và lưu giữ một cách an toàn, lâu dài chất thải phóng xạ vẫn đặt ra nhiều vấn đề khó khăn, thách thức được nhiều nước trên thế giới quan tâm nói chung và Việt Nam nói riêng. Lượng thải phóng xạ ngày càng phát sinh do sự ra tăng các hoạt động khai thác các lò phản ứng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Xuân Tân
Tác giả khác: Nguyễn, Xuân Hải
Định dạng: Luận văn
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2018
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61536
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Hiện nay công nghệ xử lý, quản lý và lưu giữ một cách an toàn, lâu dài chất thải phóng xạ vẫn đặt ra nhiều vấn đề khó khăn, thách thức được nhiều nước trên thế giới quan tâm nói chung và Việt Nam nói riêng. Lượng thải phóng xạ ngày càng phát sinh do sự ra tăng các hoạt động khai thác các lò phản ứng nghiên cứu (LPƯNC) và nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) để phục vụ nhu cầu sản xuất điện năng, sử dụng đồng vị phóng xạ trong y tế, công nghiệp, sinh học, nông nghiệp và các nghiên cứu khác. Vì vậy, việc tìm kiếm những công nghệ, vật liệu mới để có thể xử lý, lưu giữ chất thải phóng xạ một cách an toàn, hiệu quả, kinh tế đã và đang được nhiều nước quan tâm và nghiên cứu.