Nghiên cứu tài nguyên dược liệu của đồng bào dân tộc Chu Ru thường dùng tại Lâm Đồng
Trong quá trình tồn tại và phát triển của nhân loại, cây thuốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì sức khỏe và chữa bệnh của các cộng đồng người trên khắp thế giới. Việt Nam được đánh giá cao về đa dạng sinh học và sự phong phú nguồn tài nguyên thực vật đặc biệt là tài nguyên cây thuốc. Bên cạn...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Luận văn |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2018
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61547 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Trong quá trình tồn tại và phát triển của nhân loại, cây thuốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì sức khỏe và chữa bệnh của các cộng đồng người trên khắp thế giới. Việt Nam được đánh giá cao về đa dạng sinh học và sự phong phú nguồn tài nguyên thực vật đặc biệt là tài nguyên cây thuốc. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng là nước có nhiều dân tộc, với hơn 54 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có truyền thống và kinh nghiệm lâu đời trong việc sử dụng các loại thực vật để làm thuốc.
Lâm Đồng là tỉnh thuộc vùng Nam Tây Nguyên, đã được đánh giá có tiềm năng đa dạng sinh học cao, đặc biệt là nguồn tài nguyên cây thuốc rất phong phú. Ở Lâm Đồng đã ghi nhận 1.247 loài cây làm thuốc trong y học, trong đó 40 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và nhiều loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao (Trung tâm Sâm và Dược liệu, 2012). |
---|