Nghề thủ công truyền thống của người Cơ Ho Chil ở huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

Theo danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam, do Tổng cục Thống kê Việt Nam ban hành ngày 02/3/1979, người Cơ ho thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme ở Việt Nam. Người Cơ ho ở Việt Nam có dân số 166.112 người, xếp vị trí thứ 16 về số lượng trong tổng số 54 dân tộc, chiếm 0.1935% dân số cả nước, cư trú...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Võ, Thị Yến Phi
Tác giả khác: Võ, Tấn Tú
Định dạng: Luận văn
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2018
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/61581
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Theo danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam, do Tổng cục Thống kê Việt Nam ban hành ngày 02/3/1979, người Cơ ho thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme ở Việt Nam. Người Cơ ho ở Việt Nam có dân số 166.112 người, xếp vị trí thứ 16 về số lượng trong tổng số 54 dân tộc, chiếm 0.1935% dân số cả nước, cư trú tại 46 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố. Thuộc nhóm cư trú Trường Sơn - Tây Nguyên, sống chủ yếu ở miền Trung Tây Nguyên, tập trung đông nhất ở tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra, một bộ phận sống rải rác ở các tỉnh Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận... do địa bàn cư trú phân tán trên một vùng rừng núi hiểm trở, việc giao lưu giữa các vùng rất khó khăn và nhiều hạn chế, đồng thời kết quả của quá trình phân ly và quy tụ tộc người trong lịch sử mà tộc người Cơ ho hiện nay đã phân ra thành nhiều nhóm địa phương trong đó có nhóm Cơ ho Chil. Song, đây cũng là nhóm ít nhận được sự quan tâm, nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước.