Tính độc lập của đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong tiếp xúc cử tri tại địa phương từ lý luận đến thực tiễn

Tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và Hội đồng nhân dân (HĐND) tại địa phương vừa là hoạt động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, đồng thời cũng là dữ liệu giúp ĐBQH và HĐND giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Nhưng hiện nay, quy định về tiếp xúc cử tri chưa hoà...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trương, Vĩnh Xuân, Nguyễn, Thị Ngọc H
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Nam Cần Thơ 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.nctu.edu.vn:8080/digital/handle/123456789/1027
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Nam Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và Hội đồng nhân dân (HĐND) tại địa phương vừa là hoạt động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, đồng thời cũng là dữ liệu giúp ĐBQH và HĐND giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Nhưng hiện nay, quy định về tiếp xúc cử tri chưa hoàn thiện và có sự nhầm lẫn với hoạt động đối thoại với nhân dân, làm cho quyền của công dân ít nhiều bị ảnh hưởng. Do đó, việc ng luận và thực tiễn về tính độc lập của ĐBQH và HĐND trong tiếp xúc cử tri tại địa phương là cần thiết, nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tiếp xúc cử tri, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát của QH và HĐND.