Ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ chùm tia điện tử kết hợp một số kỹ thuật hóa sinh để cải thiện và nâng cao hiệu suất sản xuất cồn sinh học từ rơm rạ

Hiện nay nhiên liệu sinh học được sử dụng ngày càng nhiều nhằm thay thế dần các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày một khan hiếm để tích cực góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Việt Nam là nước có nguồn phế thãi nông nghiệp dồi dào có thể sử dụng để sản xuất cồn sinh học (bioethano...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phan, Phước Hiền, Đoàn, Bình, Đoàn, Thị Thế, Nguyễn, Văn Giàu
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Nam Cần Thơ 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.nctu.edu.vn:8080/digital/handle/123456789/878
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Nam Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Hiện nay nhiên liệu sinh học được sử dụng ngày càng nhiều nhằm thay thế dần các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày một khan hiếm để tích cực góp phần tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường. Việt Nam là nước có nguồn phế thãi nông nghiệp dồi dào có thể sử dụng để sản xuất cồn sinh học (bioethanol). Chính vì vậy, việc sản xuất Bioethanol từ rơm rạ ngày càng được quan tâm nghiên cứu. Bài báo này trình bày kết quả bước đầu về nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật chiếu xạ chùm tia điện từ (EB) kết hợp với một số kỹ thuật hóa sinh để cải thiện hiệu suất chuyển hóa cellulose và lignocellulose từ rơm rạ thành bioethanol. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách tiền xử lý rơm rạ bởi bức xạ EB, sau đó được thủy phân bằng acid sulfuric, rôi được tiếp tục thủy phân bằng chủng nấm Trichoderma spp., sau cùng là lên men bằng Saccharomyces cerevisiae