Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động dược phẩm, thuốc chữa bệnh

Thực tế cho thấy người tiêu dùng đang là đối tượng chịu thiệt thòi khi thực hiện các hành vi tiêu dùng trong nền kinh tế. So với các doanh nghiệp thì người tiêu dùng thường ở vào vị trí yếu thế hơn về thông tin của sản phẩm, nên doanh nghiệp dễ dàng lợi dụng nhằm kiếm lời bất chính. Hành vi xâm hại...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Mai, Kim Hân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Nam Cần Thơ 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://thuvien.nctu.edu.vn:8080/digital/handle/123456789/952
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Nam Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Thực tế cho thấy người tiêu dùng đang là đối tượng chịu thiệt thòi khi thực hiện các hành vi tiêu dùng trong nền kinh tế. So với các doanh nghiệp thì người tiêu dùng thường ở vào vị trí yếu thế hơn về thông tin của sản phẩm, nên doanh nghiệp dễ dàng lợi dụng nhằm kiếm lời bất chính. Hành vi xâm hại quyền lợi người tiêu dùng rất phổ biến ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta. Đặc biệt là quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động dược phẩm, thuốc chữa bệnh hiện nay, trong hoạt động này người tiêu dùng thường bị xâm hại quyền được đảm bảo tính mạng, sức khỏe, quyền được thông tin và quyền được khiếu nại, khiếu kiện, bồi thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm xảy ra. Nhiều trường hợp người tiêu dùng không chỉ bị thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, thậm chí mất mạng khi sử dụng dược phẩm, thuốc chữa bệnh kém chất lượng, thuốc giả,... Do đó, yêu cầu đặt ra là làm thế nào để quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người tiêu dùng trong hoạt động dược phẩm, thuốc chữa bệnh được bảo vệ, cũng như việc nâng cao ý thức của doanh nghiệp, của người dân và của toàn xã hội về vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.