Phạm Duy
| ngày mất = | con = Duy Quang, Duy Cường, Thái Hiền, Thái Thảo | ca khúc = ''Bà mẹ Gio Linh'', ''Tình ca'', ''Tình hoài hương'', ''Con đường cái quan'', ''Mẹ Việt Nam'', ''Đạo ca'' | thành viên hiện tại = | thành viên cũ = | nhạc cụ nổi bật = Guitar | thu nhập = | hoà âm = | ca sĩ = Thái Thanh, Duy Quang, Khánh Ly, Duy Khánh, Lệ Thu, Tuấn Ngọc, Khánh Hà | website = | ảnh hưởng bởi = Dân ca Việt Nam }} Phạm Duy (5 tháng 10 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2013), tên khai sinh Phạm Duy Cẩn là nhạc sĩ, nhạc công, ca sĩ, nhà nghiên cứu âm nhạc lớn của Việt Nam. Ông được nhiều người đánh giá là nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại, trong đó có rất nhiều ca khúc trở nên kinh điển và quen thuộc với người Việt. Nhạc của ông thường sử dụng những yếu tố nền tảng của âm nhạc cổ truyền Việt Nam kết hợp với những kỹ thuật, cấu trúc của nhạc hàn lâm Tây phương, tạo nên một phong cách riêng với nhiều tác phẩm lớn có tính đột phá, giàu ảnh hưởng đối với các nhạc sĩ thuộc nhiều thế hệ. Ông cũng là người khởi xướng, định hướng nhiều trào lưu, phong cách mới mẻ cho nền tân nhạc Việt. Ngoài sáng tác và biểu diễn, ông còn có những công trình khảo cứu về âm nhạc Việt Nam có giá trị. Ông từng giữ chức giáo sư nhạc ngữ tại Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn. Ông còn được coi như một nhà văn với 4 tập hồi ký được giới phê bình đánh giá cao về giá trị văn học lẫn giá trị tư liệu. Với hơn 70 năm sự nghiệp, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử quan trọng của đất nước, ông được coi là "cây đại thụ" của nền âm nhạc Việt Nam. Tuy vậy bên cạnh đó, các quan điểm nhìn nhận về ông cũng khác biệt, chủ yếu là do các vấn đề chính trị.Khởi đầu sự nghiệp âm nhạc trong gánh hát Đức Huy với vai trò phó quản lý và ca sĩ hát lưu động. Từng tham gia Chiến tranh Đông Dương đến năm 1951, sau đó ông rời khỏi chiến khu rồi vào miền Nam Việt Nam để hoạt động âm nhạc. Phạm Duy là tên tuổi lớn và đầy ảnh hưởng tại miền Nam Việt Nam với những hoạt động tích cực dành cho cả âm nhạc và chính trị, và những hoạt động này còn tiếp diễn sau giai đoạn 1975, khi ông di tản sang Hoa Kỳ. Vì lý do chính trị, nhạc của ông bị cấm hoàn toàn tại miền Bắc Việt Nam sau 1954, và toàn Việt Nam sau 1975.
Năm 2005, sau nhiều lần về thăm quê hương, ông chính thức trở về Việt Nam sống và từ đó, một số ca khúc của ông mới bắt đầu được phép phổ biến lại. Tính cho tới tháng 1 năm 2014, có 244 ca khúc được cấp phép lưu hành (trong số đó có 53 ca khúc ngoại quốc do ông đặt lời Việt), trong số khoảng hơn 2000 ca khúc do ông sáng tác hoặc viết lời. Được cung cấp bởi Wikipedia
1
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2006
Được phát hành 2006
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
2
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2006
Được phát hành 2006
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
3
Bỡi Phạm Duy
Được phát hành 2016
Được phát hành 2016
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
4
5
6
7
8
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2017
Được phát hành 2017
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Thủ Dầu Một
Liên kết dữ liệu
9
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2015
Được phát hành 2015
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
10
Bỡi 'Phạm, Duy
Được phát hành 2014
Được phát hành 2014
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Lê Vũ Hùng, Trường Đại học Đồng Tháp
11
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2008
Được phát hành 2008
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
12
13
14
15
Bỡi Phạm, Duy
Được phát hành 2018
Được phát hành 2018
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu và E-Learning, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Liên kết dữ liệu
16
17
18
Bỡi Phạm Duy Trọng
Được phát hành 1978
Được phát hành 1978
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
19
Bỡi Phạm Duy Tín
Được phát hành 2000
Được phát hành 2000
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
20
Bỡi Phạm, Duy Nghĩa
Được phát hành 2000
Được phát hành 2000
Thư viện lưu trữ:
Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ