Tổ chức thừa phát lại

Đối với thế hệ cán bộ, công chức của chúng ta hiện nay, chế định thừa phát lại hình như nghe có vẻ xa lạ. Còn đối với các nước thì thừa phát lại tồn tại từ lâu (ví du: ở Pháp trên 100 năm) và thừa phát lại hiện diện ở phần lớn ca...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Đức Chính
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Tư pháp 2006
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02270nam a2200217Ia 4500
001 CTU_121025
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 21000 
082 |a 347.597016 
082 |b Ch312 
100 |a Nguyễn, Đức Chính 
245 0 |a Tổ chức thừa phát lại 
245 0 |c Nguyễn Đức Chính (chủ biên) ... [et al.] 
260 |a Hà Nội 
260 |b Tư pháp 
260 |c 2006 
520 |a Đối với thế hệ cán bộ, công chức của chúng ta hiện nay, chế định thừa phát lại hình như nghe có vẻ xa lạ. Còn đối với các nước thì thừa phát lại tồn tại từ lâu (ví du: ở Pháp trên 100 năm) và thừa phát lại hiện diện ở phần lớn các quốc gia trên thế giới. Ở nước ta, chế định thừa phát lại cũng đã có dưới thời Pháp thuộc và ở Miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Thừa phát lại được hiểu là: Tại phiên toà, họ là hiệu dịch viên, thừa tác viên, làm công việc báo tin Toà đăng đường, Toà bế mạc hay trong khi xét xử gọi tên các đương sự, nhân chứng và thi hành mệnh lệnh giữ trật tự của thẩm toà. Ngoài Pháp đình, thừa phát lại có bổn phận lập các chứng thư để làm chứng cứ, thi hành mọi giấy tờ về tư pháp, tống đạt trát đòi hoặc triệu hoán trạng ra trước Toà án để dự phiên xử, tống đạt giấy đòi nợ, vi chứng thi hành án trục xuất, phát mại tài sản. Cuốn sách giới thiệu tương đối toàn diện về sự xuất hiện, hình thành và phát triển của thừa phát lại ở Việt Nam cũng như vai trò của nó trong hoạt động tư pháp trước đây. 
650 |a Civil procedure,Procedure ( law ) 
650 |z Vietnam 
904 |i Hiếu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ