Mẹ vắng nhà : phim truyện Việt Nam

Câu chuyện kể về những đứa con của người mẹ miền Nam đang đi chiến đấu. Chúng ở nhà, lo cho nhau, chơi với nhau, cãi lộn nhau và ngóng mẹ trở về. Nắng đứng ngọn, gió ngoài sông Hậu thổi vào lồng lộng. Con chị cả tên là Bé leo lên ngọn du...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Hãng phim truyện Việt Nam 1979
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02271nam a2200217Ia 4500
001 CTU_168651
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 42000 
082 |a 791.43 
082 |b M200 
245 0 |a Mẹ vắng nhà : 
245 0 |b phim truyện Việt Nam 
245 0 |c Nguyễn Thi, Nguyễn Khánh Dư (Kịch bản và đạo diễn), Phạm Ngọc Lan (quay phim), Chu Minh (âm nhạc) 
260 |a Hà Nội 
260 |b Hãng phim truyện Việt Nam 
260 |c 1979 
520 |a Câu chuyện kể về những đứa con của người mẹ miền Nam đang đi chiến đấu. Chúng ở nhà, lo cho nhau, chơi với nhau, cãi lộn nhau và ngóng mẹ trở về. Nắng đứng ngọn, gió ngoài sông Hậu thổi vào lồng lộng. Con chị cả tên là Bé leo lên ngọn dừa và dòm ra xa, nó chờ nghe tiếng súng nổ. Bốn đứa em đứng dưới ngóng tin chị. Thằng Hiển thì cởi truồng. Con Anh leo lên cây bình bát. Con Thanh ráng sức bồng thằng em út. Bọn trẻ chờ tiếng súng nơi mặt trận của má và các cô. Cả 4 đứa đều ríu ran: “Thấy má không chị Hai? Mẹ sắp về heng chị Hai? Thấy má rồi heng chị Hai? Chị Hai không nói mừ…”. Câu chuyện không dài, nhưng sinh động, hóm hỉnh, náo nhiệt, nhân vật nào ra nhân vật ấy. Một con Bé ra dáng đàn chị, đảm đang, tháo vát. Con Anh đanh đá, đành hanh. Con Thanh hiền lành, chịu khó. Thằng cu Hiển lí lắc, hồn nhiên, tranh giành má với con Anh. Những nhân vật ấy giờ hiển hiện qua ngòi bút của nữ họa sĩ Chihiro Iwasaki. Ngây thơ, trong sáng, hồn nhiên đến thắt lòng. 
650 |a War stories,Câu chuyện chiến tranh,Short stories, Vietnamese,Phim truyện,Truyện ngắn Việt Nam,Feature films 
650 |y 20 century,Thế kỷ 20 
904 |i Năm 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ