Đặc điểm nội dung và nghệ thuật tập thơ Hoa Nguyên Thi Thảo của Lê Quang Định : Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành Văn học Việt Nam

Nghiên cứu Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chúng tôi sẽ thấy được chất thơ của cảnh vật Trung Hoa qua con mắt nhìn của nhà thơ, hiểu thấu những tâm tình của một người con đất Việt khi xa quê hương, xứ sở, một người con hiếu thảo cu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Thị Hồng Vân
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2011
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02274nam a2200229Ia 4500
001 CTU_171300
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 895.9221009 
082 |b V121 
088 |a 60220121 
100 |a Lê, Thị Hồng Vân 
245 0 |a Đặc điểm nội dung và nghệ thuật tập thơ Hoa Nguyên Thi Thảo của Lê Quang Định : 
245 0 |b Luận văn Thạc sĩ. Chuyên ngành Văn học Việt Nam 
245 0 |c Lê Thị Hồng Vân ; Nguyễn Đăng Na (Người hướng dẫn khoa học) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2011 
520 |a Nghiên cứu Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định, chúng tôi sẽ thấy được chất thơ của cảnh vật Trung Hoa qua con mắt nhìn của nhà thơ, hiểu thấu những tâm tình của một người con đất Việt khi xa quê hương, xứ sở, một người con hiếu thảo của gia đình, một người đầy tình nghĩa và phóng khoáng, chân thành. Đồng thời, chúng tôi sẽ tìm hiểu sự tài hoa của nhà thơ khi sáng tác qua nghệ thuật tạo hình trong thơ và cảm thức về thời gian lịch sử và không gian vũ trụ của tác giả. Những đặc điểm nội dung và nghệ thuật đó giúp chúng tôi có các nhìn vừa toàn diện vừa chuyên sâu hơn về tác phẩm. Việc nghiên cứu tác phẩm từ góc độ xác định đặc điểm nội dung và nghệ thuật sẽ khẳng định được giá trị của Hoa Nguyên thi thảo. Từ đó giúp cho bạn đọc và học viên yêu thích tập thơ và có điều kiện tham khảo để có cái nhìn khái quát và hiểu sâu hơn về tác phẩm. 
650 |a Thơ Việt Nam,Vietnamese poetry 
650 |x Phê bình và lịch sử,History and criticism 
904 |i Nguyễn Đăng Khoa, Cẩm Ý, Năm 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ