Tiếng lóng Việt Nam

Cuốn sách này gồm hai phần: Phần I - Đặc điểm của tiếng lóng Việt Nam: Tập trung khảo sát tiếng lóng với tư cách là biến thể đặc thù của ngôn ngữ học xã hội, được hình thành phát triển và tiêu vong dưới tác động của các nhân tố xã...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Văn Khang
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Khoa học Xã hội 2009
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02084nam a2200217Ia 4500
001 CTU_175735
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 40500 
082 |a 495.922 
082 |b Kh106 
100 |a Nguyễn, Văn Khang 
245 0 |a Tiếng lóng Việt Nam 
245 0 |c Nguyễn Văn Khang 
260 |a Hà Nội 
260 |b Khoa học Xã hội 
260 |c 2009 
520 |a Cuốn sách này gồm hai phần: Phần I - Đặc điểm của tiếng lóng Việt Nam: Tập trung khảo sát tiếng lóng với tư cách là biến thể đặc thù của ngôn ngữ học xã hội, được hình thành phát triển và tiêu vong dưới tác động của các nhân tố xã hội - ngôn ngữ; gắn liền với sự sinh tồn của từng nhóm xã hội sinh ra chúng và sử dụng chúng cũng như thái độ của toàn xã hội đối với tiếng lóng nói chung và tiếng lóng của từng nhóm xã hội nói riêng. Phần II - Từ điển từ ngữ lóng tiếng Việt: được biên soạn chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu mà tác giả thu thập được về các từ ngữ lóng tiếng Việt xuất hiện khoảng 10 năm trở lại đây. Bên cạnh đó, Từ điển cũng thu thập các từ ngữ lóng xuất hiện trong tác phẩm Bỉ vỏ của tác giả Nguyên Hồng (Vào những năm 30) và một số từ ngữ lóng xuất hiện cuối những năm 70 đầu 80 liên quan đến nhóm xã hội "vượt biên - di tản" nhờ nguồn tư liệu trong luận văn tốt nghiệp của sinh viên ở TP.HCM. 
650 |a Slang words,Trung tâm Học liệu ĐHCT 
650 |x Tiếng lóng 
904 |i Trọng Hiếu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ