Hình tượng người nông dân bị tha hoá trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki và truyện ngắn Nam Cao : Luận văn thạc sĩ. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Nghiên cứu đề tài "Hình tượng người nông dân bị tha hoá trong một số truyện ngắn hiện thực của Macxim Gorki và truyện ngắn Nam Cao" chúng tôi hướng vào những mục đích: thứ nhất, trên cơ sở vận dụng những vấn đề lí thuyết của...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Quốc Tường Vi
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Đại Học Cần Thơ 2013
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02204nam a2200217Ia 4500
001 CTU_184441
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 895.922332 
082 |b V300 
088 |a 60220121 
100 |a Nguyễn, Quốc Tường Vi 
245 0 |a Hình tượng người nông dân bị tha hoá trong truyện ngắn hiện thực của M.Gorki và truyện ngắn Nam Cao : 
245 0 |b Luận văn thạc sĩ. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam 
245 0 |c Nguyễn Quốc Tường Vi ; Trần Thị Nâu hướng dẫn 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Đại Học Cần Thơ 
260 |c 2013 
520 |a Nghiên cứu đề tài "Hình tượng người nông dân bị tha hoá trong một số truyện ngắn hiện thực của Macxim Gorki và truyện ngắn Nam Cao" chúng tôi hướng vào những mục đích: thứ nhất, trên cơ sở vận dụng những vấn đề lí thuyết của ngành văn học so sánh để so sánh, lí giải, chỉ ra được điểm giống và khác nhau trong cáh xây dựng hình tượng người nông dân bị tha hoá trong truyện ngắn hiện thực cũa M. Gorki và truyện ngắn Nam Cao ; thứ hai, lí giải những yếu tố tác động đến việc xây dựng hình tượng nhân vật người nông dân bị tha hoá trong sáng tác của hai nhà văn ; ngoài ra, việc nghiên cứu một cách toàn diện sẽ là cơ sở khám phá nghệ thuật của hai nhà văn này, hiểu và đánh giá được nét riêng trong phong cách sáng tác cũng như đóng góp của M. Gorki và Nam Cao đối với nền văn học hiện thực thế giới, đồng thời lí giải những quy luật sáng tạo văn chương. 
650 |a Truyện ngắn hiện thực,Short story 
904 |i Kim Thị Ngọc Yến 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ