Những mục tiêu của giáo dục và các tiểu luận khác = The aims of education and other essays

Kiểu quan niệm trí tuệ như một “công cụ chết” theo Whitehead có thể có từ thời Hy Lạp cổ đại (hay nói trong môi trường văn hóa quen thuộc hơn với chúng ta, từ khi thầy Khổng dạy “học nhi thời tập chi”, học là tập đi tập lại hoài cho thuộc,...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Whitehead, Alfred North
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Hà Nội Nxb. Hồng Đức 2017
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 01985nam a2200217Ia 4500
001 CTU_220780
008 210402s9999 xx 000 0 und d
020 |c 120000 
082 |a 370.11 
082 |b W592 
100 |a Whitehead, Alfred North 
245 0 |a Những mục tiêu của giáo dục và các tiểu luận khác = 
245 4 |b The aims of education and other essays 
245 0 |c Alfred North WhiteheadHoàng ; Phú Phương, Tiết Hùng Thái, Hà Dương Tường (dịch) ; Phạm Viêm Phương, Hà Dương Tường (Hiệu đính) ; Bùi Trân Phượng (Giới thiệu) 
260 |a Hà Nội 
260 |b Nxb. Hồng Đức 
260 |c 2017 
520 |a Kiểu quan niệm trí tuệ như một “công cụ chết” theo Whitehead có thể có từ thời Hy Lạp cổ đại (hay nói trong môi trường văn hóa quen thuộc hơn với chúng ta, từ khi thầy Khổng dạy “học nhi thời tập chi”, học là tập đi tập lại hoài cho thuộc, cho nhuần nhuyễn những lời dạy thánh hiền) và được nhiều thế hệ nhất mực coi là chân lý. Whitehead không ngần ngại coi quan niệm đó là “một trong những quan niệm nguy hiểm, sai lầm, và tai hại nhất từng được đưa vào lý thuyết giáo dục”. Đối với ông, “trí tuệ không bao giờ là thụ động; nó là một hoạt động không ngừng nghỉ, tinh tế, có tính thụ nhận, đáp ứng lại với những kích thích. Bạn không thể trì hoãn đời sống của nó cho đến khi bạn đã mài nó bén nhọn”. 
650 |a Education,Giáo dục 
904 |i Ngô Hoàng Anh Khoa,Hải 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ