Sử dụng đất phèn tiềm tàng hấp phụ lân trong nước : Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Khoa học Môi trường

Nước thải sau túi ủ biogas có hàm lượng lân khá cao, khi thải trực tiếp ra môi trường mà không có biện pháp xử lý sẽ dẫn đến nguy cơ gây phú dưỡng hóa thủy vực tiếp nhận. Phương pháp sử dụng vật liệu hấp phụ lân làm giảm ô nhiễm đu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Kim Trang
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03251nam a2200217Ia 4500
001 CTU_232951
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 631.82 
082 |b Tr106 
088 |a 8440301 
100 |a Trần, Kim Trang 
245 0 |a Sử dụng đất phèn tiềm tàng hấp phụ lân trong nước : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Khoa học Môi trường 
245 0 |c Trần Kim Trang ; Nguyễn Hữu Chiếm (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Nước thải sau túi ủ biogas có hàm lượng lân khá cao, khi thải trực tiếp ra môi trường mà không có biện pháp xử lý sẽ dẫn đến nguy cơ gây phú dưỡng hóa thủy vực tiếp nhận. Phương pháp sử dụng vật liệu hấp phụ lân làm giảm ô nhiễm được nghiên cứu phổ biến hiện nay. Trên cơ sở tận dụng nguồn tài nguyên đất phèn sẵn có ở đồng bằng sông Cửu Long, đề tài “Sử dụng đất phèn tiềm tàng hấp phụ lân trong nước” được thực hiện với mục tiêu: (I) Đánh giá hiệu suất hấp phụ lân của đất phèn tiềm tàng nung dưới sự ảnh hưởng của các nhân tố: giá trị pH, thời gian hấp phụ, nồng độ dung dịch lân và các mức khối lượng khác nhau của vật liệu hấp phụ; (II) Khảo sát khả năng hấp phụ lân trong nước thải biogas bằng vật liệu đất phèn tiềm tàng nung. Kết quả cho thấy giá trị pH của dung dịch lân có ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ lân của đất phèn nung, pH quá cao hay quá thấp đều làm giảm hiệu suất hấp phụ, trong đó dung dịch lân có pH = 7 cho kết quả hấp phụ lân tốt nhất (đất phèn tiềm tàng nung không rửa nước cất). Thời gian hấp phụ lân đạt trạng thái cân bằng là 10 giờ. Nồng độ dung dịch lân càng cao thì hiệu suất hấp phụ lân càng giảm. Khối lượng đất phèn nung hấp phụ tốt nhất dung dịch lân 120 mgPO4 3-/L là 5 gram. Khi cho đất phèn tiềm tàng nung hấp phụ lân nước thải biogas có nồng độ khoảng 120 mgPO43-/L, pH dung dịch = 7, khối lượng 5 gram, thời gian hấp phụ 10 giờ. Hiệu suất hấp phụ lân là 98,34% và lượng lân hấp phụ là 0,324 mgP-PO4/g đất. Dựa và kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng đất phèn tiềm tàng nung xử lý các loại nước thải có nồng độ lân cao. 
650 |a Fertilizers,Phân bón 
650 |x Application,Ứng dụng 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ