Tổng hợp và khảo sát tính chất của vật liệu Nano SnO₂ pha tạp Eu và Mn : Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành. Hóa lý thuyết và Hóa Lý

Tổng hợp thành công vật liệu nano SnO₂ pha tạp Eu³⁺ và Mn²⁺ bằng phương pháp thủy nhiệt. Vật liệu được đem đo nhiễu xạ tia X (XRD), ảnh hiển vi điện tử quét (FESEM), phổ huỳnh quang (PL) để xác định cấu trúc mạng, kích thước tinh thể, hình thá...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thanh Lam
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02135nam a2200229Ia 4500
001 CTU_233164
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 620.185 
082 |b L104 
088 |a 8440119 
100 |a Nguyễn, Thanh Lam 
245 0 |a Tổng hợp và khảo sát tính chất của vật liệu Nano SnO₂ pha tạp Eu và Mn : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành. Hóa lý thuyết và Hóa Lý 
245 0 |c Nguyễn Thanh Lam ; Đỗ Quang Trung, Nguyễn Trí Tuấn (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Tổng hợp thành công vật liệu nano SnO₂ pha tạp Eu³⁺ và Mn²⁺ bằng phương pháp thủy nhiệt. Vật liệu được đem đo nhiễu xạ tia X (XRD), ảnh hiển vi điện tử quét (FESEM), phổ huỳnh quang (PL) để xác định cấu trúc mạng, kích thước tinh thể, hình thái và tính chất quang. Nhiệt độ ủ và nồng độ pha tạp có ảnh hưởng đáng kể đến tính chất, cấu trúc vật liệu nano. Vật liệu SnO₂:Eu³⁺có kích thước tinh thể tăng từ 8 nm lên 39 nm khi tăng nhiệt độ ủ từ 200 ºC – 1000 ºC, phổ huỳnh quang cho thấy các đỉnh phát xạ lưỡng cực từ ở 586 nm, 591nm, 597 nm (⁵D₀7F1) và lưỡng cực điện ở 607 nm (⁵D₀→⁷F₂) đặc trưng của ion Eu³⁺. Vật liệu SnO₂:Mn²⁺có kích thước tinh thể tăng từ 8 nm lên 35 nm khi tăng nhiệt độ ủ từ 200 ºC – 1000 ºC, phổ huỳnh quang cho thấy phát xạ trong vùng khả kiến 470 – 625 nm do những sai hỏng, khuyết tật oxi. 
650 |a Tin compounds,Hợp chất thiếc 
910 |b tvtrong 
910 |c tvtrong,tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ