Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống trong ương cá tra bột (Pangasianodon hypophthalmus) : Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Nuôi trồng Thủy sản

Các yếu tố ảnh hưởng đến tập tính ăn thịt lẫn nhau của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột được khảo sát nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao tỉ lệ sống (TLS) của cá tra. Trong tất cả các thí nghiệm, cá bột được cho ăn bằng thức ăn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Võ, Thanh Toàn
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2019
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03049nam a2200229Ia 4500
001 CTU_233210
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 639.311 
082 |b T406 
088 |a 8620301 
100 |a Võ, Thanh Toàn 
245 0 |a Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tỷ lệ sống trong ương cá tra bột (Pangasianodon hypophthalmus) : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp cao học ngành. Nuôi trồng Thủy sản 
245 0 |c Võ Thanh Toàn ; Phạm Thanh Liêm (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2019 
520 |a Các yếu tố ảnh hưởng đến tập tính ăn thịt lẫn nhau của cá tra (Pangasianodon hyphophthalmus) bột được khảo sát nhằm tìm kiếm các giải pháp nâng cao tỉ lệ sống (TLS) của cá tra. Trong tất cả các thí nghiệm, cá bột được cho ăn bằng thức ăn tự nhiên, và tảo được lấy từ bể nuôi cá rô phi. Với các mật độ ương khác nhau (5, 10, 15 và 20 cá/L), TLS đạt cao nhất (30,1%) ở mật độ ương 5 cá/L, nhưng tốc độ tăng trưởng lại không có sự khác biệt. TLS của cá tra bột chịu tác động tương tác có ý nghĩa (p<0,05) của mật độ và kích cỡ con mồi, tỉ lệ sống cao nhất (33,6 ± 6,6% và 27,9±1,9) quan sát được khi cá ăn cỡ mồi 100-120 μm ở mật độ mồi là 10 và 15 con/mL. Tăng trưởng của cá không chịu ảnh hưởng của mật độ nhưng chịu ảnh hưởng bởi kích cỡ con mồi, tăng trưởng đạt cao nhất (33,0±0,9 %/ngày) ở các nghiệm thức cá ăn mồi cỡ 60-90 μm, điều này có thể do khả năng tiêu hóa thức ăn của cá bột trong giai đoạn ống tiêu hóa chưa hoàn thiện. Kết quả thí nghiệm cuối chứng minh rằng mật độ tảo cao có khả năng cải thiện tỉ lệ sống của cá tra bột. Mật độ tảo 1,0x106 tế bào/mL cho tỉ lệ sống cao nhất (33,1%) và khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và các mật độ tảo khác (0,15 đến 0,5 triệu tế bào/mL). Gia tăng mật độ tảo giúp cá bột phân tán đều trong bể nuôi, giảm cơ hội tiếp xúc giữa các cá thể và có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn tự nhiên. 
650 |a Catfish fisheries,Cá da trơn 
910 |b tvtrong 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ