Nghiên cứu biện pháp phòng trị bằng xạ khuẩn đối với nấm Lasiodiplodia sp. gây bệnh cháy lá chôm chôm : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành. Bảo vệ Thực vật

Đề tài được thực hiện từ tháng 04 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020 tại phòng thí nghiệm bệnh cây và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trị bệnh...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thu Cúc
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03748nam a2200241Ia 4500
001 CTU_236557
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 634.66 
082 |b C506 
088 |a 8620112 
100 |a Nguyễn, Thu Cúc 
245 0 |a Nghiên cứu biện pháp phòng trị bằng xạ khuẩn đối với nấm Lasiodiplodia sp. gây bệnh cháy lá chôm chôm : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành. Bảo vệ Thực vật 
245 0 |c Nguyễn Thu Cúc ; Lê Minh Tường (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Đề tài được thực hiện từ tháng 04 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020 tại phòng thí nghiệm bệnh cây và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn có khả năng phòng trị bệnh trên chôm chôm do nấm Lasiodiplodia sp. gây ra. Kết quả đã phân lập được 11 dòng nấm Lasiodiplodia spp. từ những mẫu bệnh của cây chôm chôm được thu thập tại 4 tỉnh: Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng và Cần Thơ. Dòng nấm Lasio-6 gây hại nặng nhất với tỉ lệ diện tích lá bệnh là 53,36% ở thời điểm 7 ngày sau khi chủng bệnh nhân tạo. Khả năng đối kháng của 15 chủng xạ khuẩn (được phân lập từ đất vùng rễ cây ăn trái) đối với nấm Lasiodiplodia sp. được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy 4 chủng BM9-VL, TO3-VL, CT16-HG và BT19 thể hiện khả năng đối kháng cao với nấm Lasiodiplodia sp. với bán kính vòng vô khuẩn lần lượt là 7,80 mm; 9,20 mm; 9,20 mm và 9,60 mm và hiệu suất đối kháng lần lượt là 42,30%; 43,20%; 43,90% và 40,80% ở thời điểm 60 giờ sau khi bố trí thí nghiệm. Khả năng ức chế bào tử nấm mọc mầm và ức chế sự phát triển tản nấm Lasiodiplodia sp. của 4 chủng (BM9-VL, TO3-VL, CT16-HG và BT19), chủng BM9-VL thể hiện khả năng ức chế cao nhất với tỷ lệ bào tử nấm mọc mầm thấp nhất là 36,23% ở thời điểm 6 giờ sau xử lý và đường kính sự phát triển tản nấm thấp nhất là 59,97 mm ở thời điểm 60 giờ sau khi bố trí thí nghiệm. Khả năng phòng trị bệnh cháy lá chôm chôm do nấm Lasiodiplodia sp. gây ra của 3 chủng xạ khuẩn BM9-VL, BT19 và CT16-HG được thực hiện trong điều kiện nhà lưới. Kết quả cho thấy 3 chủng xạ khuẩn khi được xử lý 2 ngày trước và 2 ngày sau khi chủng bệnh nhân tạo cho khả năng phòng trị bệnh cao và chủng BM9-VL cho hiệu quả giảm bệnh là: 68,24% cao tương đương với nghiệm thức sử dụng thuốc hóa học đến thời điểm 33 ngày sau khi chủng bệnh nhân tạo. 
650 |a Rambutan,Chôm chôm 
650 |x Tropical And Subtropical Fruits,Trái cây nhiệt đới 
904 |i Tuyến 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ