Biện pháp nâng cao năng suất nuôi sinh khối tảo Chaetoceros calcitrans (Tankano, 1968) : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Nuôi trồng Thủy sản

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định một số biện pháp tác động kỹthuật để nâng cao năng suất nuôi sinh khối tảo Chaetoceros calcitrans. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần tro...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Thị Ngọc Hiền
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02901nam a2200229Ia 4500
001 CTU_237788
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 579.8 
082 |b H305 
088 |a 8620301 
100 |a Huỳnh, Thị Ngọc Hiền 
245 0 |a Biện pháp nâng cao năng suất nuôi sinh khối tảo Chaetoceros calcitrans (Tankano, 1968) : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Nuôi trồng Thủy sản 
245 0 |c Huỳnh Thị Ngọc Hiền ; Nguyễn Văn Hòa (hướng dẫn khoa học) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định một số biện pháp tác động kỹthuật để nâng cao năng suất nuôi sinh khối tảo Chaetoceros calcitrans. Nghiên cứu gồm 3 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần trong điều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt độ từ 26-28°C và ánh sáng tổng hợp lam + đỏ theo tỉ lệ 1:1 (3000 lux). Tảo C. calcitrans được nuôi trong bình (8Lít), độ mặn 25‰, sử dụng môi trường dinh dưỡng Walne. Kết quả cho thấy ở thí nghiệm 1 khi bố trí với các mật độ tảo khác nhau thì nghiệm thức 2 × 106 tb/mL cho mật độ tảo cao nhất vào ngày 7 (19,5 ± 1,3 × 106 tb/mL), khối lượng khô trung bình là 1,58 g/L, hàm lượng protein và lipid lần lượt là 15,37% và 6,51 %. Thí nghiệm 2 được bổ sung CO₂ với các tỉ lệ là: 0%, 1%, 3% và 5% (8lít). Kết quảcho thấy, mật độ tảo đạt cao nhất với tỉ lệ 1% ở ngày nuôi thứ 6 (23,1 ± 0,7 × 106 tb/mL), trọng lượng khô trung bình là 2,19 g/L, hàm lượng protein và lipid là 18,4% và 4,1 % khối lượng khô. Thí nghiệm 3 được thực hiện với 4 tỉ lệ thu hoạch lần lượt là 0%, 10%, 20%, 30% theo thể tích. Kết quả cho thấy ở nghiệm thức thu hoạch theo tỉ lệ 30% cho tổng sinh khối tảo cao nhất (259, 99g). Do đó, mật độ tảo 2 × 106 tb/mL, tỉ lệ bổ sung 1% CO₂ và tỉ lệ thu hoạch 30% có thể được lựa chọn để tăng sinh khối trong nuôi tảo C. calcitrans và chủ động được nguồn tảo tươi cho các trại giống thủy sản. 
650 |a Tảo học,Algology 
904 |i Hiếu 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ