Đánh giá hiện trạng xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu địa chính tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Quản lý đất đai

Cơ sở dữ liệu địa chính đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng của công tác xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu địa chính, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lưu, Hồng Hải
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02976nam a2200241Ia 4500
001 CTU_238228
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 333.730285 
082 |b H103 
088 |a 8850103 
100 |a Lưu, Hồng Hải 
245 0 |a Đánh giá hiện trạng xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu địa chính tại quận Ô Môn thành phố Cần Thơ : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Quản lý đất đai 
245 0 |c Lưu Hồng Hải ; Võ Quang Minh (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Cơ sở dữ liệu địa chính đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai. Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu đánh giá hiện trạng của công tác xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu địa chính, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp trong thời gian tới. Nghiên cứu sử dụng thông tin số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn điều tra 47 cán bộ và 100 người sử dụng đất trên địa bàn quận Ô Môn bằng phiếu phỏng vấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở dữ liệu địa chính đã hỗ trợ công tác cải cách hành chính, dữ liệu địa chính được chuẩn hóa, bảo đảm tính thống nhất. Tuy nhiên, so với yêu cầu của công tác quản lý đất đai, yêu cầu chia sẻ thông tin đất đai với các ngành kinh tế xã hội và cung cấp dịch vụ cho tổ chức, người dân vẫn còn khó khăn như hệ thống cơ sở dữ liệu đất đai chưa hoàn chỉnh, hạ tầng kỹ thuật thông tin và trang thiết bị còn thiếu, hệ thống cơ sở dữ liệu chưa hướng tới liên thông, chia sẻ, chưa đáp ứng mục tiêu của Chính phủ điện tử. Qua đó, nghiên cứu đã đưa ra 04 nhóm giải pháp, đó là: giải pháp hoàn thiện thể chế, về khai thác chia sẻ thông tin, về nguồn nhân lực, về tài chính để xây dựng và khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu địa chính tại quận Ô Môn và cũng như các quận, huyện khác của thành phố Cần Thơ. 
650 |a Sử dụng đất,Land use 
650 |x Xử lý dữ liệu,Data processing 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ