Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên quá trình chuyển pha silicene nanoribbon bằng phương pháp động lực học phân tử : Luận văn Thạc sĩ Vật lý. Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Chúng tôi nghiên cứu quá trình mô phỏng vật liệu silicene nanoribbons biên armchairdưới áp suất cao từtrạng thái vô định hı̀nhđến trạng thái tinh thể.Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử được áp dụng cho quá trình nung mô hình từ 50 K lên...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Undetermined |
Được phát hành: |
Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ
2020
|
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |
---|
LEADER | 02625nam a2200229Ia 4500 | ||
---|---|---|---|
001 | CTU_238541 | ||
008 | 210402s9999 xx 000 0 und d | ||
082 | |a 539.60287 | ||
082 | |b Y603 | ||
088 | |a 8440103 | ||
100 | |a Ngô, Hải Yến | ||
245 | 0 | |a Nghiên cứu ảnh hưởng của áp suất lên quá trình chuyển pha silicene nanoribbon bằng phương pháp động lực học phân tử : | |
245 | 0 | |b Luận văn Thạc sĩ Vật lý. Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán | |
245 | 0 | |c Ngô Hải Yến ; Huỳnh Anh Huy (Cán bộ hướng dẫn) | |
260 | |a Cần Thơ | ||
260 | |b Trường Đại học Cần Thơ | ||
260 | |c 2020 | ||
520 | |a Chúng tôi nghiên cứu quá trình mô phỏng vật liệu silicene nanoribbons biên armchairdưới áp suất cao từtrạng thái vô định hı̀nhđến trạng thái tinh thể.Phương pháp mô phỏng động lực học phân tử được áp dụng cho quá trình nung mô hình từ 50 K lên 3.500 K để làm tan chảy mô hình với tốc độ1212 10.Ks. Sau đó làm lạnh mô hình từ 3.500 K xuống 300 K với cùng tốc độ, ở chế độ NVT, áp suất tăng và hồi phục mô hình 300 K sau 105 bước MD. Các quá trình chuyển pha, cấu trúc và tính chất nhiệt động của silicene nanoribbon lỏng và vô định hình dưới ảnh hưởng của áp suất được khảo sát và phân tích qua hàm phân bố xuyên tâm, phân bố số phối vị, góc liên kết, số vòng liên kết, khoảng cách liên kết Si-Si, độ nhấp nhô và năng lượng. Kết quả cho thấy, dạng lưới silicene ở trạng thái áp suất cao được xác định và có sự phát triển cấu trúc tinh thể tốt hơn. Sự ổn định nhiệt của mô hình cũng được chứng tỏ, vật liệu silicene nanoribbon có thể được điều khiển bằng áp suất để có được cấu trúc theo ý muốn cho thấy tiềm năng áp dụng vào thực tế của việc chế tạo vật liệu 2 chiều này. | ||
650 | |a Molecular physics,Vật lý phân tử | ||
904 | |i Hải | ||
910 | |c tvtrong | ||
980 | |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ |