Cấu trúc vùng và tính chất điện tử trong Buckling silicene Nanoribbons : Luận văn Thạc sĩ Vật lý. Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán

Trong bài nghiên cứu này, bằng việc sử dụng mô hình liên kết mạnh để khảo sát cấu trúc vùng cũng như mật độ trạng thái (DOS) của zigzag buckling silicene nanoribbons (ZBSiNRs). Ngoài ra, điện trường ngoài cũng được thêm vào Hamilton để khảo sát ản...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Nguyễn Hữu Hạnh
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02747nam a2200229Ia 4500
001 CTU_238543
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 530.411 
082 |b H107 
088 |a 8440103 
100 |a Phạm, Nguyễn Hữu Hạnh 
245 0 |a Cấu trúc vùng và tính chất điện tử trong Buckling silicene Nanoribbons : 
245 0 |b Luận văn Thạc sĩ Vật lý. Chuyên ngành Vật lý lý thuyết và Vật lý toán 
245 0 |c Phạm Nguyễn Hữu Hạnh ; Vũ Thanh Trà (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Trong bài nghiên cứu này, bằng việc sử dụng mô hình liên kết mạnh để khảo sát cấu trúc vùng cũng như mật độ trạng thái (DOS) của zigzag buckling silicene nanoribbons (ZBSiNRs). Ngoài ra, điện trường ngoài cũng được thêm vào Hamilton để khảo sát ảnh hưởng của điện trường vuông góc và điện trường song song lên các đặc tính điện tử của BSiNRs. Đầu tiên, chúng tôi nhận thấy rằng BSiNRs có một độ rộng vùng cấm nhỏ và nó phụ thuộc vào khoảng cách buckling giữa hai lớp nguyên tử. Thứ hai, bằng cách so sánh tác động của hai điện trường, chúng tôi đã chỉ ra rằng trường vuông góc có tác dụng mở rộng vùng cấm nhiều hơn so với trường song song. Độ mở vùng cấm tỷ lệ với cường độ của điện thế vuông góc. Không giống như điện trường vuông góc, độ rộng vùng cấm trong trường song song sẽ giảm nếu cường độ của trường vượt quá giá trị tới hạn. Trong điện trường vuông góc, BSiNRs bịtác động mạnh hơn so với flat silicene nanoribbons (FSiNR) và graphene nanoribbons (GNR). Đặc biệt, khi chúng tôi điều tra đồng thời cảhai trường, chúng tôi nhận thấy rằng chúng có tác động lẫn nhau đến độ rộng cùng cấm của BSiNRs. Những kết quả này rất quan trọng để hiểu toàn diện hơn về tác động của điện trường lên BSiNRs. 
650 |a Electronic structure,Cấu trúc điện tử 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ