Ảnh hưởng của gốc ghép mướp và mật độ trồng đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất khổ qua ghép tại tỉnh Vĩnh Long : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học Cây trồng

Nghiên cứu được thực hiện tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm xác định giống mướp làm gốc ghép và mật độ cây thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái khổ qua ghép của tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Thị Anh Thư
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03493nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239297
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 635.64 
082 |b Th550 
088 |a 8620110 
100 |a Huỳnh, Thị Anh Thư 
245 0 |a Ảnh hưởng của gốc ghép mướp và mật độ trồng đến sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất khổ qua ghép tại tỉnh Vĩnh Long : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học Cây trồng 
245 0 |c Huỳnh Thị Anh Thư ; Trần Văn Hai (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm xác định giống mướp làm gốc ghép và mật độ cây thích hợp nhất cho sự sinh trưởng, năng suất và phẩm chất trái khổ qua ghép của tỉnh Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức lô phụ với 3 lần lặp lại gồm 2 vụ: Vụ 1 (tháng 6-9/2019), lô chính là mật độ trồng: (1) 2.500 cây/ha, (2) 5.000 cây/ha, (3) 7.500 cây/ha và (4) 10.000 cây/ha, lô phụ là giống mướp làm gốc ghép: (1) Không ghép (Đối chứng), (2) mướp VG-17- 001, (3) mướp VG-17-002 và (4) mướp địa phương. Kết quả cho thấy ghép khổ qua với giống mướp VG-17-001 giúp giảm tỷ lệ bệnh héo rũ, tăng số lá trên thân chính, tăng kích thước lá (chiều rộng lá), tăng số trái trên cây, tăng khối lượng trái trên cây, tăng suất năng suất tổng và tăng năng suất thương phẩm (26%) so với Đối chứng; ở mật độ 10.000 cây/ha cho năng suất thương phẩm (đạt 5,89 tấn/ha) cao hơn mật độ 2.500-5.000 cây/ha, khác biệt ở mức ý nghĩa 1%. Vụ 2 (tháng 10/2019-01/2020), lô chính là mật độ trồng: (1) 10.000 cây/ha, (2) 15.000 cây/ha và (3) 20.000 cây/ha, lô phụ là giống mướp làm gốc ghép: (1) Không ghép (Đối chứng) và (2) mướp VG-17-001. Kết quả cho thấy trồng khổ qua ghép với gốc mướp VG-17-001 cũng làm tăng số lá trên thân chính, tăng số trái trên cây, tăng khối lượng trái trên cây, tăng năng suất tổng và năng suất thương phẩm cao hơn 12% so với Đối chứng (không ghép); ở mật độ 10.000 cây/ha cho số trái và khối lượng trái trên cây cao hơn mật độ 15.000-20.000 cây/ha, năng suất tổng và năng suất thương phẩm ở 3 mật độ tương đương nhau. Trồng khổ qua tại xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long có thể sử dụng gốc ghép mướp VG17-001 với mật độ 10.000 cây/ha. 
650 |a Cây trồng,Crops 
650 |x Thích nghi,Adaptation 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ