Ảnh hưởng của Calci Silicate, Natri Silicate lên sinh trưởng năng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân tại thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang : Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học Cây trồng

Silic hiện diện nhiều thứ hai trong vỏ trái đất, có vai trò giúp thực vật chống chịu với các tác nhân bất lợi sinh học và phi sinh học của môi trường sống. Ở lúa Silic là nguyên tố cấu thành quan trọng của thân và hạt. Nghiên cứu này đượ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lâm, Thị Thu Thảo
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03083nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239306
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 633.18 
082 |b Th108 
088 |a 8620110 
100 |a Lâm, Thị Thu Thảo 
245 0 |a Ảnh hưởng của Calci Silicate, Natri Silicate lên sinh trưởng năng suất lúa OM4900 vụ Đông Xuân tại thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành: Khoa học Cây trồng 
245 0 |c Lâm Thị Thu Thảo ; Phạm Phước Nhẫn (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Silic hiện diện nhiều thứ hai trong vỏ trái đất, có vai trò giúp thực vật chống chịu với các tác nhân bất lợi sinh học và phi sinh học của môi trường sống. Ở lúa Silic là nguyên tố cấu thành quan trọng của thân và hạt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét ảnh hưởng của việc phun bổ sung hai hợp chất chứa Silic là Calci Silicate và Natri Silicate hai lần ở các thời điểm 20 và 40 hoặc 40 và 60 ngày sau sạ (NSS) với liều lượng lần lược là 15 g và 15,78 g cho một lần phun lên sinh trưởng, phát triển, năng suất và sự tích luỹ Silic trên lúa OM4900 tại thị xã Long Mỹ tỉnh Hậu Giang. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẩu nhiên với 5 nghiệm thức 4 lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy việc phun bổ sung Silic ở thời điểm 40 NSS giúp lúa hạn chế chiều cao cây lúa giai đoạn 60 NSS trên cả hai hợp chất Calci Silicate và Natri Silicate với đối chứng. Khi phun bổ sung ở thời điểm 40 và 60 NSS làm gia tăng khác biệt tích luỹ Silic ở lóng 4 và 5 lần lược là 20,6% và 22,1% so với đối chứng 14,9%; đồng thời tạo ra sự khác biệt về khối lượng 1000 hạt: 25,7 g và 25,9 g so với đối chứng 24,4 g. Phun bổ sung hai hợp chất Silic không gây sự khác biệt nhiều về các chỉ tiêu nông học khác như số chồi/ m2, kích thước lá, độ dài lóng thân, đường kính lóng, bề dầy lóng, cùng như chỉ số SPAD, năng suất và các thành phần năng suất, tỷ lệ hạt lem. Trong suốt quá trình thí nghiệm không quan sát thấy hiện tượng đổ ngã xảy ra. 
650 |a Rice,Cây lúa 
650 |x Breeding,Giống 
904 |i Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ