Thiết kế hệ thống đo độ kiềm trong ao nuôi bằng phương pháp đo độ màu của nước : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa

Nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Đối với nghề nuôi thủy sản, nồng độ kiềm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mư...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Đức Lý
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03020nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239491
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 681.25 
082 |b L600 
088 |a 8520216 
100 |a Huỳnh, Đức Lý 
245 0 |a Thiết kế hệ thống đo độ kiềm trong ao nuôi bằng phương pháp đo độ màu của nước : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa 
245 0 |c Huỳnh Đức Lý ; Ngô Trúc Hưng (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nguồn nước là một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Đối với nghề nuôi thủy sản, nồng độ kiềm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của loài nuôi. Khi xảy ra mưa lớn, độ kiềm trong các ao nuôi không ổn định làm tăng giảm độ kiềm đột ngột vượt ra khỏi ngưỡng chịu đựng làm cho tôm cá bị sốc, chết hoặc chậm lớn. Mục tiêu của đề tài này nhằm tìm hiểu các phương pháp đo nồng độ kiềm trong ao nuôi và thiết kế hệ thống đo tự động nồng độ kiềm trong ao nuôi. Phương pháp được lựa chọn là phương pháp so màu nước. Đề tài xác định được nồng độ kiềm trong nước bằng cách dùng LED có bước sóng nhất định bắn xuyên qua Cuvette chứa dung dịch cần đo và dùng cảm biến ánh sáng đo cường độ ánh sáng sau khi xuyên qua Cuvette. Từ đó suy ra độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch thông qua sự hấp thu từ bước sóng ánh sáng và tác dụng thông qua thuốc thử. Khối xử lý trung tâm lấy kết quả đo từ cảm biến ánh sáng về so sánh kết quả đo nhiều lần và cho kết quả tốt nhất. Kết quả đo độ kiềm thông qua mẫu dung dịch được thực hiện trong phòng thí nghiệm cho thấy độ chuẩn đưa ra và tỉ lệ chênh lệch chỉ dao động trong khoảng từ 0,05mg/L là cao nhất. Như vậy so với ngưỡng tối thiểu hàm lượng kiềm trong môi trường ao nuôi tôm thì phương pháp đo này mang tính khả thi rất cao. 
650 |a Optical measurements,Phép đo quang học 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ