Sinh trưởng của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) từ các tổ hợp lai giữa các nguồn cá bố mẹ : Luận văn Cao học ngành: Nuôi trồng thủy sản

Nghiên cứu nhằm đánh giá tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số thức ăn của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) giai đoạn ương giống và nuôi thịt. Chín tổ hợp lai được sinh sản từ 3 nguồn cá: cá tự nhiên ở Cà Mau (CM), cá tự nhiên ở Hậu Gian...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Huỳnh, Thị Trúc Ly
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03842nam a2200217Ia 4500
001 CTU_239508
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 639.31 
082 |b L600 
088 |a 8620301 
100 |a Huỳnh, Thị Trúc Ly 
245 0 |a Sinh trưởng của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) từ các tổ hợp lai giữa các nguồn cá bố mẹ : 
245 0 |b Luận văn Cao học ngành: Nuôi trồng thủy sản 
245 0 |c Huỳnh Thị Trúc Ly ; Dương Thúy Yên (cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu nhằm đánh giá tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số thức ăn của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) giai đoạn ương giống và nuôi thịt. Chín tổ hợp lai được sinh sản từ 3 nguồn cá: cá tự nhiên ở Cà Mau (CM), cá tự nhiên ở Hậu Giang (HG) và cá nuôi ở Cần Thơ (CT). Cả 2 giai đoạn, cá được nuôi trên bể (500L) và cho ăn bằng thức ăn viên (40% và 43% protein). Ở giai đoạn ương giống, sau 60 ngày ương, cá có khối lượng (W), tốc độ tăng trưởng (DWG), tỉ lệ sống (SR), hệ số thức ăn (FCR) tốt nhất ở nghiệm thức CT (với W là 10,20 g; DWG: 0,16 g/ngày; SR: 57,3% và FCR=0,85) và thấp nhất là nghiệm thức HG×CT (với W là 3,53 g; DWG 0,05 g/ngày, SR: 25,3% và FCR=1,29). Giai đoạn này, FCR cao nhất thuộc về nghiệm thức CT×HG (1,68). Sự phân đàn của cá giống khá lớn, lớn nhất ở nghiệm thức CM (107,2%) và nhỏ nhất là nghiệm thức CT×CM (77,6%). Nguồn cá mẹ có ảnh hưởng ít, nguồn cá bố thì không có ảnh hưởng đến phần lớn các chỉ tiêu tăng trưởng của đàn con, nguồn cá mẹ CT cho kết quả tốt hơn so với nguồn cá CM và HG. Ở giai đoạn nuôi thịt, sau 90 ngày nuôi, tăng trưởng của cá khác biệt có ý nghĩa giữa các tổ hợp lai (P<0,05). Cá ở nghiệm thức CT tốc độ tăng trưởng và năng suất thu hoạch tốt nhất (với W là 154,05 g; DWG: 1,48 g/ngày và năng suất đạt 19 kg/m³) và thấp nhất là nghiệm thức HG×CT (với W là 56,95 g; DWG 0,56 g/ngày và năng suất: 7,5 kg/m³). Tỉ lệ sống và FCR khác biệt không có ý nghĩa giữa các tổ hợp lai, dao động tương ứng từ 73% đến 92,2% và 0,81-0,89. Sự phân đàn giai đoạn này không lớn, lớn nhất ở nghiệm thức CM (38,8%) và nhỏ nhất là nghiệm thức HG×CM (26,3%). Nguồn cá mẹ CT có tác động tích cực có ý nghĩa đến phần lớn các chỉ tiêu tăng trưởng của đàn con, nguồn cá bố có tác động nhưng mức độ rất thấp. Nguồn cá CT cho kết quả tốt hơn hai nguồn cá còn lại. Cả 2 giai đoạn ương nuôi đều cho thấy cá ở các tổ hợp lai chéo thể hiện các chỉ tiêu nghiên cứu nằm trong khoảng trung gian giữa hai nguồn cá bố và mẹ, tốt nhất là cặp lai CM×CT và CT×CM. 
650 |a Freshwater fishes,Cá nước ngọt 
910 |c Qhieu 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ