Đánh giá phân tích các yếu tố thủy văn cho các trường hợp sạt lở đặc trưng tại huyện Châu Thành, Hậu Giang : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Nghiên cứu nhằm đánh giá, phân tích các yếu tố thủy văn cho các trường hợp sạt lở đặc trưng tại huyện Châu Thành, Hậu Giang được đề xuất và chọn nghiên cứu tại các điều kiện thủy văn khác nhau tại vùng nghiên cứu. Cụ thể là phân tích...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đặng, Quốc Trung
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02709nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239535
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 627.12 
082 |b Tr513 
088 |a 8580202 
100 |a Đặng, Quốc Trung 
245 0 |a Đánh giá phân tích các yếu tố thủy văn cho các trường hợp sạt lở đặc trưng tại huyện Châu Thành, Hậu Giang : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy 
245 0 |c Đặng Quốc Trung ; Nguyễn Đình Giang Nam (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu nhằm đánh giá, phân tích các yếu tố thủy văn cho các trường hợp sạt lở đặc trưng tại huyện Châu Thành, Hậu Giang được đề xuất và chọn nghiên cứu tại các điều kiện thủy văn khác nhau tại vùng nghiên cứu. Cụ thể là phân tích, đánh giá hiện trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh Hậu Giang; đánh giá, phân tích các yếu tố thủy văn cho trường hợp biên triều gần sông chính, biên triều cao và biên triều vừa/thấp; Phân tích tương quan các yếu tố thủy văn và tính tần suất cho các trường hợp. Kết quả cho thấy, nhìn chung số điểm sạt lở và thiệt hại ở tỉnh Hậu Giang qua các năm. Có thể thấy rằng tình hình sạt lở trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng về số điểm, chiều dài và thiệt hại ngày một nghiêm trọng. Chế độ triều tại vùng nghiên cứu thuộc chế độ triều bán nhật triều không đều. Chênh lệch mực nước giữa các vị trí quan trắc lớn. Chênh lệch mực nước cao nhất tại vị trí Mái Dầm và thấp nhất vị trí Bình Thành. Chênh lệch mực nước lớn giữ vị trí Mái Dầm–Bình Thành, Ngã Sáu–Bình Thành. Với độ chênh lệch mực nước lớn tạo nên dòng thấm lớn nên gây sạt lở cao hơn và ngược lại. 
650 |a Landslide hazard analysis,Phân tích nguy cơ sạt lở 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ