Khảo sát đặc điểm di truyền và hoạt tính sinh học của cao chiết ba loài thuộc chi Mimosa : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm hình thái, mối quan hệ di truyền và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi Mimosa: mắc cỡ (Mimosa pudica), mai dương (Mimosa pigra) và trinh nữ móc (Mimosa diplotricha). Khảo sát đặc điểm hình thái...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đỗ, Thị Huỳnh Mai
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03542nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239570
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 660.63 
082 |b M103 
088 |a 8420201 
100 |a Đỗ, Thị Huỳnh Mai 
245 0 |a Khảo sát đặc điểm di truyền và hoạt tính sinh học của cao chiết ba loài thuộc chi Mimosa : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 
245 0 |c Đỗ Thị Huỳnh Mai ; Trần Thanh Mến (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm hình thái, mối quan hệ di truyền và hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi Mimosa: mắc cỡ (Mimosa pudica), mai dương (Mimosa pigra) và trinh nữ móc (Mimosa diplotricha). Khảo sát đặc điểm hình thái được ghi nhận bằng cách ghi nhận các đặc điểm thân, lá, hoa và quả và so sánh đặc điểm giữa ba loài với nhau. Nghiên cứu đã kết hợp báo cáo hình thái học với các kỹ thuật sinh học phân tử để cải thiện độ tin cậy của kết quả. Giản đồ phát sinh chủng loại chỉ ra rằng mai dương và trinh nữ móc có mối quan hệ gần hơn là mắc cỡ dựa trên phân tích trình tự ITS và matK. Bên cạnh đó, đề tài còn nghiên cứu và so sánh về hoạt tính sinh học của ba loài thuộc chi Mimosa. Kết quả định tính cho thấy trong cả ba loài đều có sự hiện diện của các hợp chất thực vật như phenol, tannin, flavonoid, quinone, coumarin, alkaloid, terpenoid, saponin và steroid. Kết quả định lượng polyphenol tổng của các nghiệm thức lần lượt là MD nhiều nhất (350,61 ± 2,92), TNM (276,15 ± 5,40), MC (248,08 ± 2,35 mg GAE/ g cao chiết). Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa thì nghiệm thức MD với giá trị IC50 là 66,609 µg/mL có khả năng kháng oxy hóa mạnh nhất trong ba nghiệm thức được khảo sát. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 và và khả năng kháng nấm Fusarium sp. đều cho thấy nghiệm thức MD có khả năng kháng khuẩn và kháng nấm mạnh nhất, lần lượt tiếp theo là nghiệm thức TNM và MC. Trong đó kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus aureus ATCC 25923 và kháng nấm Colletotrichum sp. thì nghiệm thức MD và TNM là mạnh nhất cho kết quả phân tích thống kê là bằng nhau. Từ đó cho thấy có mối tương quan giữa các hợp chất thực vật với hoạt tính kháng oxy hóa và hoạt tính kháng vi sinh vật trong việc khảo sát hoạt tính sinh học của dịch chiết thực vật. 
650 |a Biochemical engineering,Kỹ thuật Hóa sinh 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ