Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lignocellulose để xử lý cơ chất trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra các dòng vi khuẩn có khả năng xử lý cơ chất rơm và giúp tăng năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea). Các dòng vi khuẩn được phân lập từ nguồn rơm khô trên môi trường CMC 1%. Sau khi phân lập...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thanh Tịnh
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 03017nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239581
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 579.3 
082 |b T312 
088 |a 8420201 
100 |a Nguyễn, Thanh Tịnh 
245 0 |a Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lignocellulose để xử lý cơ chất trồng nấm rơm (Volvariella volvacea) : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 
245 0 |c Nguyễn Thanh Tịnh ; Trần Nhân Dũng (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tìm ra các dòng vi khuẩn có khả năng xử lý cơ chất rơm và giúp tăng năng suất nấm rơm (Volvariella volvacea). Các dòng vi khuẩn được phân lập từ nguồn rơm khô trên môi trường CMC 1%. Sau khi phân lập và tách ròng, các dòng vi khuẩn được đánh giá khả năng phân giải cellulose trên môi trường thạch CMC, xylan, giấy lọc và bột rơm nghiền. Các dòng vi khuẩn có hoạt tính mạnh sẽ được tuyển chọn và khảo sát khả năng làm tăng năng suất nấm rơm bằng cách phun 1 lít dịch nuôi cấy vi khuẩn trực tiếp cho 100 kg phụ phẩm rơm (mật số 108 CFU/mL) và tiến hành trồng nấm trong nhà trồng với 2 dòng nấm rơm khác nhau (NR1 và NR2). Kết quả đã phân lập được 28 dòng vi khuẩn trên môi trường CMC. Trong đó, 6 dòng vi khuẩn VK8, VK21, VK28, XK2, XK11, XK20 cho hiệu quả phân giải mạnh và 2 dòng vi khuẩn VK28 và XK2 cho hiệu quả phân giải giấy lọc, bột rơm cao nhất. Hai dòng vi khuẩn này được chọn cho nghiên cứu về năng suất nấm rơm. Các mô rơm được xử lý bằng dịch vi khuẩn xuất hiện đinh ghim sớm hơn (9-10 ngày từ lúc chủng giống) so với các mô không xử lý (10-11 ngày). Năng suất nấm rơm đạt 1026,5 g/mô (VK28); 1018,2 g/mô (XK2) ở dòng nấm rơm NR1 và 1087,5 g/mô (VK28), 1066,5 g/mô (XK2) ở dòng nấm rơm NR2, tương ứng với mô đối chứng không xử lý vi khuẩn là 973 g/mô/NR1 và 1013 g/mô/NR2. Kết quả này cho thấy việc ứng dụng 2 dòng vi khuẩn VK28 và XK2 sẽ giúp giảm thời gian trồng và tăng năng suất nấm rơm. 
650 |a Vi sinh học,Microbiology 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ