Khảo sát hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của thân rễ Riềng nếp Alpinia galanga L. : Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Hóa hữu cơ

Hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của tinh dầu và các cao chiết của Riềng nếp (Alpinia galanga L.) đã được khảo sát. Thành phần tinh dầu Riềng nếp bao gồm 20 cấu tử với các thành phần chính là: Eucalyptol (16,97%), α-bergamotene (10,78%), L-β-...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Triệu, Phú Hậu
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường Đại học Cần Thơ 2020
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
LEADER 02906nam a2200229Ia 4500
001 CTU_239596
008 210402s9999 xx 000 0 und d
082 |a 661.806 
082 |b H125 
088 |a 8440114 
100 |a Triệu, Phú Hậu 
245 0 |a Khảo sát hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của thân rễ Riềng nếp Alpinia galanga L. : 
245 0 |b Luận văn tốt nghiệp Cao học. Chuyên ngành Hóa hữu cơ 
245 0 |c Triệu Phú Hậu ; Nguyễn Trọng Tuân (Cán bộ hướng dẫn) 
260 |a Cần Thơ 
260 |b Trường Đại học Cần Thơ 
260 |c 2020 
520 |a Hoạt tính sinh học và thành phần hóa học của tinh dầu và các cao chiết của Riềng nếp (Alpinia galanga L.) đã được khảo sát. Thành phần tinh dầu Riềng nếp bao gồm 20 cấu tử với các thành phần chính là: Eucalyptol (16,97%), α-bergamotene (10,78%), L-β-bisabolene (7,41%), (-)-β-sesquiphellandrene (6,17%) và exo-2-hydroxy-cineole acetate (5,81%). Hiệu suất ly trích tinh dầu là 0,198%. Tinh dầu Riềng nếp ức chế các loài vi khuẩn gây bệnh trên thủy sản (Aeromonas hydrophila, Aeromonas dhakensis, Vibrio parahaemolyticus và Streptococcus agalactiae) với giá trị MIC trong khoảng 1,17 – 2,34 mg/mL. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết Riềng nếp cũng được xác định qua 2 thử nghiệm là DPPH và ABTS+•, kết quả cho thấy cao chiết ethyl acetate cho hoạt tính mạnh nhất với giá trị SC50 lần lượt là 98,62 μg/mL và 22,74 μg/mL. Cao chiết n-hexane kháng các loài vi khuẩn A. hydrophila, A. dhakensis và V. parahaemolyticus với giá trị MIC là 0,625 mg/mL, 0,312 mg/mL và 0,625 mg/mL, cao chiết ethyl acetate có giá trị MIC là 2,5 mg/mL, 5 mg/mL và 2,5 mg/mL. Từ cao chiết ethyl acetate đã phân lập được 3 hợp chất là: Hydroquinone (AG01), 4-hydroxybenzaldehyde (AG03) và (E)-4-acetoxycinnamyl alcohol (AG04), trong đó hợp chất AG01 là hợp chất lần đầu tiên phân lập trong loài Riềng nếp. Hợp chất AG01 và AG04 kháng các loài vi khuẩn A. hydrophila, A. dhakensis và V. parahaemolyticus với giá trị MIC dưới nồng độ 128 μg/mL. Kết quả này cho thấy Riềng nếp có thể sử dụng như một loài dược liệu ứng dụng trong ngành thủy sản. 
650 |a Chemical industry,Công nghệ hóa học 
904 |i Hải 
910 |c tvtrong 
980 |a Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ