Nghiên cứu một số hệ thống cây trồng chính trên đất phèn nhiễm mặn và xác định khả năng thích nghi đất đai của một trong các mô hình có triển vọng cho vùng đã nhiễm mặn ở Đồng Bằng Sông Cữu Long (Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành Nông học)

Qua quá trình thí nghiệm các kiểu canh tác trên đất phèn nhiễm mặn trong mùa khô có thời gian mưa trên 6 tháng, phân tích hiệu quả kinh tế và thông qua việc sử dụng kỹ thuật GIS trong đánh giá đất đai, công trình cung cấp bốn kiểu sử dụng đấ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Hữu Thanh
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Undetermined
Được phát hành: Cần Thơ Trường ĐH Cần Thơ 1997
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu Trường Đại học Cần Thơ
Miêu tả
Tóm tắt:Qua quá trình thí nghiệm các kiểu canh tác trên đất phèn nhiễm mặn trong mùa khô có thời gian mưa trên 6 tháng, phân tích hiệu quả kinh tế và thông qua việc sử dụng kỹ thuật GIS trong đánh giá đất đai, công trình cung cấp bốn kiểu sử dụng đất đai có triển vọng cho vùng đất phèn nhiễm mặn ở ĐBSCL trong mùa khô là khóm, khóm xen trúc, lúa mùa và hệ thống lúa - cá. Ngoài ra, công trình cũng nhấn mạnh đến việc đào hệ thống mương trong ruộng và chỉ nên canh tác một vụ lúa mùa nuôi xen cá đồng. Đối với các loại cây trồng cạn như khóm, mía, trúc nên trồng trên liếp cao để tránh ngập úng; riêng canh tác mía, đất liếp phải để rửa ít nhất một năm bằng nước mưa