Giáo trình chi tiết máy /

Nội dung cuốn giáo trình này gồm 3 phần chính: Phần I: Các chi tiết ghép: dùng để liên kết các chi tiết lại với nhau, tạo thành một bộ phận máy, các bộ phận máy này lại liên kết với nhau để tạo thành 1 máy hoàn chỉnh; Phần II: Các chi tie...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn Văn Khưa
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: TP.HCM : CĐKT Cao Thắng, 2018
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
Miêu tả
Tóm tắt:Nội dung cuốn giáo trình này gồm 3 phần chính: Phần I: Các chi tiết ghép: dùng để liên kết các chi tiết lại với nhau, tạo thành một bộ phận máy, các bộ phận máy này lại liên kết với nhau để tạo thành 1 máy hoàn chỉnh; Phần II: Các chi tiết truyền động: dùng để truyền chuyển động từ trục này sang trục kia, từ động cơ tới các bộ phận công tác, đôi khi còn dùng để biến đổi dạng và quy luật chuyển động; Phần III: Các chi tiết nối và đỡ trục: dùng để nâng đỡ các chi tiết quay hoặc nối các chi tiết quay lại với nhau. Cuốn giáo trình cung cấp kiến thức tổng quan về các chi tiết máy có công dụng chung và tính toán - thiết kế các chi tiết máy có công dụng chung. Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể: - Xác định thông số hình học, tính toán động học, động lực học của chi tiết máy. - So sánh ưu khuyết điểm, phạm vi sử dụng giữa các chi tiết máy trong cùng một nhóm chức năng. - Tính toán thông số hình học theo điều kiện bền của chi tiết máy.
Mô tả vật lý:186tr. ; 27cm