Văn học Việt Nam(1900-1945) /
Ở tập này, các tác giả trình bày khá đầy đủ và sâu sắc các khuynh hướng, các trào lưu văn học xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. Ba trào lưu văn học chủ đạo ở giai đoạn này là:...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | , , , , |
Định dạng: | Sách |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
H. :
Giáo Dục Việt Nam ,
2010
|
Phiên bản: | Tái bản lần thứ 13 |
Những chủ đề: | |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng |
---|
Tóm tắt: | Ở tập này, các tác giả trình bày khá đầy đủ và sâu sắc các khuynh hướng, các trào lưu văn học xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945. Ba trào lưu văn học chủ đạo ở giai đoạn này là: + Trào lưu văn học hiện thực với một số tác giả tiêu biểu như: Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Phạm Duy Tốn, ... + Trào lưu văn học lãng mạn với các tác giả tiêu biểu như: Tản Đà, Thạch Lam, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận, ... + Trào lưu văn học yêu nước và cách mạng mở đầu bằng các tác phẩm của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, ... Cuốn sách này gồm 2 phần: Phần 1: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời( 1900-1930) Phần 2: Văn học Việt Nam(1930-1945) |
---|---|
Mô tả vật lý: | 667tr. ; 24cm |