Kỹ thuật số 2 /

Chương 1: Các thiết bị logic lập trình được - Trình bày các thiết bị logic lập trình được (PLD) tổng quát và điển hình (PAL và PLA) cùng với các ví dụ ứng dụng PLD trong việc thiết kế hệ tổ hợp và hệ tuần tự....

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hồ Trung Mỹ
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Tp.HCM : Đại học Quốc gia TP. HCM , 2006
Phiên bản:In lần thứ 1
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
LEADER 03232nam a2200337 a 4500
001 TVCDKTCT4933
003 Thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
005 20170602134254.1
008 060421
980 \ \ |a Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng 
024 |a RG_1 #1 eb0 i1 i5 
041 0 # |a vie 
082 # # |a 621.381 /   |b H450-k 
100 1 # |a Hồ Trung Mỹ 
245 0 0 |a Kỹ thuật số 2 /   |c Hồ Trung Mỹ 
250 # # |a In lần thứ 1 
260 # # |a Tp.HCM :   |b Đại học Quốc gia TP. HCM ,   |c 2006 
300 # # |a 262tr. ;   |c 24cm 
520 # # |a Chương 1: Các thiết bị logic lập trình được - Trình bày các thiết bị logic lập trình được (PLD) tổng quát và điển hình (PAL và PLA) cùng với các ví dụ ứng dụng PLD trong việc thiết kế hệ tổ hợp và hệ tuần tự. 
520 # # |a Chương 2: Thiết kế máy trạng thái bằng lưu đồ máy trạng thái - Trình bày kỹ thuật thiết kế hệ tuần tự đồng bộ có gõ vào với hai mô hình máy trạng thái Moore và Mealy. 
520 # # |a Chương 3: Hệ tuần tữ không đồng bộ - Trình bày kỹ thậut thiết kế hệ tuần tự không đồng bộ dựa trên chế độ cơ bản vơai hai mô hình máy trạng thái moore và mealy. 
520 # # |a Chương 4: Hazard - trình bày vấn đề hazard trong việc thiết kế hệ tuần tự không đồng bộ sau khi đã tránh được vấn đề chạy đua và lặp vòng. từ đó phát hiện và khử hazard trong hệ tuần tự không đồng bộ. 
520 # # |a Chương 5: Giới thiệu ngôn ngữ mô tả phần cứng (HDL) dùng để thiết kế, mô phỏng và thực hiện các hệ logic trên các chip PLD và FPGA. 
520 # # |a Nội dung quyển sách này gồm 5 chương như sau : 
520 # # |a Với công nghệ IC hiên nay, người ta càng có khuynh hướng tích hợp nhiều hơn trong một IC. Do đó, chúng ta cần phải tìm hiểu về chip có dung lượng lớn lập trình được cũng như cách thiết kế các mạch số cài đặt vào chúng. quyển sách này nhằm đáp ứng các yêu cầu trong việc tìm hiểu và thiết kế mạch cho số IC lập trình được cũng như loại rời, đặc biệt là chú trọng hệ tuần tự đồng bộ có đầu vào và hệ tuần tự không đồng bộ. 
650 # 4 |a Kỹ thuật số--Kỹ thuật điện--Mạch điện tử 
650 # 4 |a Thiết kế máy 
721 # # |a CNKT Điện 
721 # # |a CNKT Điện tử 
841 # # |b Kho Sách   |j 100015904, 100015905, 100021489, 100021509, 100021516, 100021556, 100021561, 100021566 
841 # # |b Kho Tra Cứu   |j 500002860, 500002879, 500002884, 500002889