Ngôn ngữ VHDL để thiết kế vi mạch. /

Các ngôn ngữ tổng hợp phần cứng ra đời đã mở ra môi trường mới trong lĩnh vực thiết kế hệ thống số. Tiến trình thiết kế được thực hiện theo các bước: lập ý tưởng thiết kế, thiết kế hành vi, thiết kế dòng dữ liệu, thiết k...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn Quốc Tuấn
Định dạng: Sách
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: H. : Đại học Quốc gia TP. HCM , 2002
Phiên bản:In lần thứ 1
Những chủ đề:
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng
LEADER 03703nam a2200337 a 4500
001 TVCDKTCT4939
003 Thư viện trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng
005 20170602130257.5
008 060424
980 \ \ |a Thư viện Trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng 
024 |a RG_1 #1 eb0 i1 
041 0 # |a vie 
082 # # |a 621.381 /   |b NG527Q-n 
100 1 # |a Nguyễn Quốc Tuấn 
245 0 0 |a Ngôn ngữ VHDL để thiết kế vi mạch. /   |c Nguyễn Quốc Tuấn 
250 # # |a In lần thứ 1 
260 # # |a H. :   |b Đại học Quốc gia TP. HCM ,   |c 2002 
300 # # |a 320tr. ;   |c 24cm 
520 # # |a Các ngôn ngữ tổng hợp phần cứng ra đời đã mở ra môi trường mới trong lĩnh vực thiết kế hệ thống số. Tiến trình thiết kế được thực hiện theo các bước: lập ý tưởng thiết kế, thiết kế hành vi, thiết kế dòng dữ liệu, thiết kế luận lý, thiết kế vật lý và chế tạo mạch. 
520 # # |a Chương 1: Trình bày khái niệm về môi trường thiết kế phần cứng. Phần này vẽ ra bức tranh toàn cảnh về ngôn ngữ mô tả phần cứng, quá trình mô phỏng phần cứng , tổng hợp phần cứng, kiểm tra kết quả ở các giai đoạn, các loại ngôn ngữ, đặc điểm của VHDL và một số công cụ phần mềm của các hãng. 
520 # # |a Chương 2: Mô tả phương pháp luận thiết kế. Phần này nêu bật ý nghĩa Topdown design là gì, quá trình thiết kế được tiến hành tuần tự như thế nào? đưa ra ví dụ thiết kế vi mạch cộng tuần tự 8 bit để minh hoạ phương pháp luận Top-down design ttrong môi trường ngôn ngữ VHDL. 
520 # # |a Chương 3: Từ VHDL đến phần cứng . Mô tả câu lệnh của ngôn ngữ sẽ tạo ra phần cứng như thế nào . 
520 # # |a Chương 4: Từ phần cứng đến VHDL, mô tả mối quan hệ ngược lại , cấu trúc phần cứng sẽ được ngôn ngữ mô tả như thế nào. Nắm vững hai chương 3,4 người đọc sẽ nắm vững kỹ xảo trong môi trường thiết kế phần cứng. 
520 # # |a Chương 5: Giới thiệu về công nghệ FPGA: Nội dung phần này tóm lược một số giải thuật lý thuyết về các giai đoạn thiết kế vật lý như ánh xạ công nghệ Placement, Rountings và các đặc điểm công nghệ FPGA. phần này tập trung xem xét cấu trúc của FPGAs của hãng Xilinx. 
520 # # |a Chương 6: Các ví dụ thiết kế CPU . Ttình bày minh hoạ thiết kế CPU 8 bit đơn giản được thực hiện như thế nào trong ngôn ngữ VHDL . quá trình biên dịch và mô phỏng trong môi trường MAX+PLUS II sẽ tạo ra MCU có CPU 8 bit, SRAM 256 Byte, hai cổng xuất nhập. 
520 # # |a Nội dung trong cuốn sách được chia ra làm 6 chương : 
650 # 4 |a Điện tử--Vi điều khiển 
650 # 4 |a Ngôn ngữ VHDL 
650 # 4 |a Tin học ứng dụng 
721 # # |a Công nghệ thông tin 
841 # # |b Kho Sách   |j 100015838, 100015839, 100015840