Tiếp cận và dạy học tác phẩm trữ tình Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng thể loại

Khái quát những kiến thức cơ bản về thể loại, đặc trưng của thơ trữ tình, phân loại thơ trữ tình và đặc điểm phần thơ trữ tình hiện đại trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay. Nghiên cứu thực trạng và định hướng giảng dạy thơ trữ tình lớp 12 (chương trình chuẩn, trung học phổ thông) theo đặc trưng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Sử Văn Khanh
Tác giả khác: GS. TS. Trần Đăng Xuyền
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Trường Đại học Trà Vinh 2020
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-34222.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Khái quát những kiến thức cơ bản về thể loại, đặc trưng của thơ trữ tình, phân loại thơ trữ tình và đặc điểm phần thơ trữ tình hiện đại trong chương trình Ngữ văn THPT hiện nay. Nghiên cứu thực trạng và định hướng giảng dạy thơ trữ tình lớp 12 (chương trình chuẩn, trung học phổ thông) theo đặc trưng thể loại: đưa ra một số phương pháp, hình thức dạy học tác phẩm trữ tình Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng thể loại, thực trạng giảng dạy thơ trữ tình 12 chương trình chuẩn THPT; kết quả khảo sát từ học sinh; định hướng giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình cho học sinh lớp 12 chương trình chuẩn THPT theo đặc trưng thể loại. Để đảm bảo đặc trưng thể loại, khi dạy đọc – hiểu thơ trữ tình hiện đại trong chương trình Ngữ văn THPT, cần chú ý những điểm sau đây: Đặt bài thơ trong mối liên hệ với tác giả và hoàn cảnh ra đời của nó, phân tích mạch cảm xúc của cái tôi trữ tình trong bài thơ, tìm hiểu những đặc sắc ngôn ngữ và giọng điệu của bài thơ. Thiết kế bài dạy thơ trữ tình 12, chương trình chuẩn, THPT theo đặc trưng thể loại. Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng kết quả nghiên cứu.