Pháp luật cạnh tranh việt nam về kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh – lý luận và thực tiễn

Thứ nhất, phân tích khái niệm và đặc điểm về hành vi hạn chế cạnh tranh; những ảnh hưởng của hành vi hạn chế cạnh tranh đến đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng và cấu trúc chung của thị trường; Thứ hai, phân tích những quy định Luật cạnh tranh 2004 và các văn bản liên quan về nội dung thỏa thuận hạ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phùng Thùy Dương
Tác giả khác: TS. Đặng Công Tráng (người hướng dẫn)
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Trường Đại học Trà Vinh 2022
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-38525.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Thứ nhất, phân tích khái niệm và đặc điểm về hành vi hạn chế cạnh tranh; những ảnh hưởng của hành vi hạn chế cạnh tranh đến đối thủ cạnh tranh, người tiêu dùng và cấu trúc chung của thị trường; Thứ hai, phân tích những quy định Luật cạnh tranh 2004 và các văn bản liên quan về nội dung thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, trong đó thể hiện rõ những nội dung sau: - Liệt kê các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Phân tích cấu thành của từng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Phân tích cơ chế kiểm soát và xử lý các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, chính sách khoan hồng và miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; Thứ ba, phân tích thực trạng pháp luật (thông qua việc đối chiếu và so sánh với pháp luật một số nước) và thực trạng thực hiện pháp luật (thông qua việc đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn) bằng việc phân tích một vài vụ việc điển hình đã được điều tra và xử lý; Thứ tư, phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện nay; Thứ năm, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh, đưa pháp luật cạnh tranh Việt Nam đến gần với thực tiễn.