Kiêng kị trong đời sống văn hóa của người Khmer ở Kiên Giang

Nhằm làm rõ và hệ thống hóa việc kiêng kị của người Khmer từ trước đến nay: Kiêng kị nào có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian; kiêng kị nào có nguồn gốc từ Bà La Môn giáo cũng như Phật giáo trong đời sống của đồng bào Khmer ở Kiên Giang nói riêng và đồng bào Khmer Nam bộ nói chung. Trên cơ sở đó nhận...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Danh Pho
Tác giả khác: TS. Nguyễn Văn Hiệu (người hướng dẫn khoa học)
Ngôn ngữ:vie
Được phát hành: Trường Đại học Trà Vinh 2023
Truy cập trực tuyến:https://opac.tvu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-42728.html
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Trung tâm Học liệu – Phát triển Dạy và Học, Trường Đại học Trà Vinh
Miêu tả
Tóm tắt:Nhằm làm rõ và hệ thống hóa việc kiêng kị của người Khmer từ trước đến nay: Kiêng kị nào có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian; kiêng kị nào có nguồn gốc từ Bà La Môn giáo cũng như Phật giáo trong đời sống của đồng bào Khmer ở Kiên Giang nói riêng và đồng bào Khmer Nam bộ nói chung. Trên cơ sở đó nhận diện sự dung hoà các mối quan hệ trong cộng đồng dân cư, với trời đất, với các tín ngưỡng khác. Làm rõ các dạng thức kiêng kị mang tính phổ biến của người Khmer ở Kiên Giang được mô tả từ góc độ văn hóa học mà tiêu biểu là những kiêng kị của người Khmer gắn với những nghi lễ vòng đời người, với thời gian đi đứng sinh hoạt của người Khmer cùng với những nguyên nhân và vai trò tác động của nó.