Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance
Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ muộn Việt - Trung. Sau khi kiểm soát các yếu tố phi ngôn ngữ (gồm tần suất luyện nhạc cụ, chơi thể thao và chơi trò chơi điện tử), nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của tuổi tác và việc...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Tâm lý học
2022
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1546 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1546 |
---|---|
record_format |
dspace |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Kiểm soát can thiệp; Nhiệm vụ Stroop; Người song ngữ muộn Việt - Trung; Mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai. |
spellingShingle |
Kiểm soát can thiệp; Nhiệm vụ Stroop; Người song ngữ muộn Việt - Trung; Mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Ngọc, Từ Phụng Trân, Từ Phụng Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
description |
Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ muộn Việt - Trung. Sau khi kiểm soát các yếu tố phi ngôn ngữ (gồm tần suất luyện nhạc cụ, chơi thể thao và chơi trò chơi điện tử), nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của tuổi tác và việc sử dụng ngôn ngữ khác ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ (như ngôn ngữ, độ tuổi bắt đầu sử dụng, trình độ, môi trường sử dụng và mức độ sử dụng). Thiết kế thực nghiệm: hai môi trường sử dụng ngôn ngữ (tại Việt Nam và tại Trung Quốc) X 2 ngôn ngữ (tiếng Việt; tiếng Trung) X 3 điều kiện (nhất quán; không nhất quán; kiểm soát). Thông qua dữ liệu phân tích phương sai lặp lại ba chiều và hồi quy đa biến thu được từ nhiệm vụ xác định màu sắc (nhiệm vụ Stroop) của 43 người song ngữ muộn Việt - Trung, chúng tôi phát hiện sự kém linh hoạt về khả năng kiểm soát can thiệp trong tiếng mẹ đẻ và vai trò của mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai đối với sự phát triển khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm thấy mối tương quan của các yếu tố còn lại với khả năng kiểm soát can thiệp. Kết quả của nghiên cứu góp phần mở rộng sự hiểu biết về các chức năng kiểm soát và quản lý nhận thức của người song ngữ nói chung và các khách thể đang sử dụng tiếng Việt - tiếng Trung nói riêng. |
format |
Journal article |
author |
Ngọc, Từ Phụng Trân, Từ Phụng |
author_facet |
Ngọc, Từ Phụng Trân, Từ Phụng |
author_sort |
Ngọc, Từ Phụng |
title |
Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
title_short |
Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
title_full |
Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
title_fullStr |
Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
title_full_unstemmed |
Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance |
title_sort |
factors affecting implementation of intervention control in vietnamese-chinese late bilinguals: evidence from stroop performance |
publisher |
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Tâm lý học |
publishDate |
2022 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1546 |
_version_ |
1768306081327480832 |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-15462022-10-19T03:15:43Z Factors affecting implementation of intervention control in Vietnamese-Chinese late bilinguals: Evidence from Stroop performance Yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát can thiệp ở người song ngữ muộn Việt - Trung: bằng chứng từ nhiệm vụ Stroop Ngọc, Từ Phụng Trân, Từ Phụng Kiểm soát can thiệp; Nhiệm vụ Stroop; Người song ngữ muộn Việt - Trung; Mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai. Nghiên cứu thực nghiệm nhằm tìm ra các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ muộn Việt - Trung. Sau khi kiểm soát các yếu tố phi ngôn ngữ (gồm tần suất luyện nhạc cụ, chơi thể thao và chơi trò chơi điện tử), nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ảnh hưởng của tuổi tác và việc sử dụng ngôn ngữ khác ngoài ngôn ngữ mẹ đẻ (như ngôn ngữ, độ tuổi bắt đầu sử dụng, trình độ, môi trường sử dụng và mức độ sử dụng). Thiết kế thực nghiệm: hai môi trường sử dụng ngôn ngữ (tại Việt Nam và tại Trung Quốc) X 2 ngôn ngữ (tiếng Việt; tiếng Trung) X 3 điều kiện (nhất quán; không nhất quán; kiểm soát). Thông qua dữ liệu phân tích phương sai lặp lại ba chiều và hồi quy đa biến thu được từ nhiệm vụ xác định màu sắc (nhiệm vụ Stroop) của 43 người song ngữ muộn Việt - Trung, chúng tôi phát hiện sự kém linh hoạt về khả năng kiểm soát can thiệp trong tiếng mẹ đẻ và vai trò của mức độ sử dụng ngôn ngữ thứ hai đối với sự phát triển khả năng kiểm soát can thiệp ở người song ngữ. Ngoài ra, nghiên cứu không tìm thấy mối tương quan của các yếu tố còn lại với khả năng kiểm soát can thiệp. Kết quả của nghiên cứu góp phần mở rộng sự hiểu biết về các chức năng kiểm soát và quản lý nhận thức của người song ngữ nói chung và các khách thể đang sử dụng tiếng Việt - tiếng Trung nói riêng. We conducted an experimental study to find out several factors influencing the ability to control intervention in Vietnamese-Chinese late bilinguals. After some non-linguistic factors (i.e. frequency of musical practice, physical activity requiring high coordination, and video/ computer game playing) were controlled, the study mainly focused on the influence of age and some linguistic factors (e.g. language, proficiency, language environment, age of acquisition and frequency of second and third language use) on bilinguals’ intervention control. From the results of response time to ANOVAs with Language Environments as a between-subjects factor (2 levels: in Vietnam and in China) and Conditions (3 levels: consistent, inconsistent and control) and Languages (2 levels: Vietnamese and Chinese) as within-subject factors, we found a greater inhibition effect in the mother tongue language as opposed to the second language. The data from regression analysis also indicated the important role of using the second language frequently in developing bilinguals’ intervention control but presented no correlation between Stroop effects and other factors. These findings contribute to expanding our growing understanding of the cognitive control and management functions in bilinguals generally, and those using Vietnamese and Chinese particularly. 6 267 31-45 2022-10-19T03:06:28Z 2022-10-19T03:06:28Z 2021-06 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter 1859-0098 http://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1546 vi Tâm lý học 1859-0098 Tài liệu tiếng Anh Abdelgafar, G. M., & Moawad, R. A. (2015). Executive Function Differences Between Bilingual Arabic-English and Monolingual Arabic Children. J Psycholinguist Res, 44, 651-667. https://doi.org/10.1007/s10936-014-9309-3 Antón, E., Carreiras, M. & Duñabeitia, J. A. (2018). The impact of bilingualism on executive functions and working memory in young adults. PLOS ONE, 1-54. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0206770 Aparicio, X., Heidlmayr, K. & Isel, F. (2017). Inhibition Efficiency in Highly Proficient Bilinguals and Simultaneous Interpreters: Evidence from Language Switching and Stroop Tasks. J Psycholinguist Res, 46, 1427-1451. http://doi.org/10.1007/s10936-017-9501-3 Bahrick, H. P., Hall, L. K., Goggin, J. P., Bahrick, L. E., & Berger, S. A. (1994). Fifty years of language maintenance and language dominance in bilingual Hispanic immigrants. Journal of Experimental Psychology: General, 123(3), 264-283. https://doi.org/10.1037/0096-3445.123.3.264 Bialystok, E. (2006). Effect of bilingualism and computer video game experience on the Simon task. Canadian Journal of Experimental Psychology, 60, 68–79. https://doi.org/10.1037/cjep2006008 Bialystok, E., & DePape, A. M. (2009). Musical expertise, bilingualism, and executive functioning. Journal of Experimental Psychology: Human Perception and Performance, 35(2), 565-574. https://doi.org/10.1037/a0012735 Bialystok, E., Craik, F. I. M., & Luk, G. (2008). Cognitive control and lexical access in younger and older bilinguals. Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition, 34(4), 859-873. https://doi.org/10.1037/0278-7393.34.4.859 Costa, A., Albareda, B., & Santesteban, M. (2008). Assessing the presence of lexical competition across languages: Evidence from the Stroop task. Bilingualism: Language and Cognition, 11(1), 121-131. doi:10.1017/S1366728907003252 de Bruin, A., Treccani, B., & Della Sala, S. (2014). Cognitive Advantage in Bilingualism An Example of Publication Bias? Psychological Science, 0956797614557866. http://doi.org/10.1177/0956797614557866 de Leeuw, E., & Bogulski, C. (2016). Frequent L2 language use enhances executive control in bilinguals. Bilingualism: Language and Cognition, 19(5), 907-913. https://doi.org/10.1017/S1366728916000201 Diamond, A. (2013). Executive functions. Annual Review of Psychology, 64(1), 135-168. https://doi.org/10.1146/annurev-psych-113011-143750 Diamond, A., & Lee, K. (2011). Interventions shown to aid executive function development in children 4 to 12 years old. Science, 333(6045), 959-964. https://doi.org/10.1126/science.1204529 Dijkstra, T., & Van Heuven, W. J. B. (2002). The architecture of the bilingual word recognition system: From identification to decision. Bilingualism: Language and Cognition, 5(3), 175-197. https://doi.org/10.1017/S1366728902003012 Donnelly, S., Brooks, P. J., & Homer, B. D. (2019). Is there a bilingual advantage on interference-control tasks? A multiverse meta-analysis of global reaction time and interference cost. Psychonomic Bulletin & Review, 26, 1122-1147. https://doi.org/10.3758/s13423-019-01567-z Emmorey, K., Luk, G., Pyers, J. E., & Bialystok, E. (2008). The Source of Enhanced Cognitive Control in Bilinguals. Psychological Science, 19(12), 1201–1206. http://doi.org/10.1111/j.1467-9280.2008.02224.x Green, D. W. (1998). Mental control of the bilingual lexico-semantic system. Bilingualism: Language and Cognition, 1, 67–81. https://doi.org/10.1017/S1366728998000133 Heidlmayr, K., Moutier, S., Hemforth, B., Courtin, C., Tanzmeister, R., & Isel, F. (2014). Successive bilingualism and executive functions: The effect of second language use on inhibitory control in a behavioural Stroop Colour Word task. Bilingualism: Language and Cognition, 17(3), 630-645. https://doi.org/10.1017/S1366728913000539 Hilchey, M. D., & Klein, R. M. (2011). Are there bilingual advantages on nonlinguistic interference tasks? Implications for the plasticity of executive control processes. Psychonomic Bulletin & Review, 18(4), 625-658. http://doi.org/10.3758/s13423-011-0116-7 Kousaie, S., & Phillips, N. A. (2011). Ageing and bilingualism: Absence of a “bilingual advantage” in Stroop interference in a nonimmigrant sample. The Quarterly Journal of Experimental Psychology, 65 (2), 356–369. https://doi.org/10.1080/17470218.2011.604788 Luk, G., De Sa, E., & Bialystok, E. (2011). Is there a relation between onset age of bilingualism and enhancement of cognitive control? Bilingualism: Language and Cognition, 14(04), 588–595. http://doi.org/10.1017/S1366728911000010 Miyake, A., Friedman, N. P., Emerson, M. J., Witzki, A. H., Howerter, A., & Wager, T. D. (2000). The unity and diversity of executive functions and their contributions to complex “frontal lobe” tasks: a latent variable analysis. Cognitive Psychology, 41, 49–100. https://doi.org/10.1006/cogp.1999.0734 Paap, K. R., & Greenberg, Z. I. (2013). There is no coherent evidence for a bilingual advantage in executive processing. Cognitive Psychology, 66(2), 232-258. http://doi.org/10.1016/j.cogpsych.2012.12.002 Sabourin, L. & Vinerte, S. (2015). The bilingual advantage in the Stroop task: simultaneous vs. early bilinguals. Bilingualism: Language and Cognition, 18(2), 350-355. https://doi.org/10.1017/S1366728914000704 Tài liệu tiếng Trung 高姗, 焦江丽, 刘毅, 闻素霞 & 邱旭升. (2017). Stroop范式中不同语言条件下的双语优势效应. 心理科学, 2, 315–320. https://www.psysci.org/CN/Y2017/V40/I2/315 (Gao, S., Jiao, J. L., Liu, Y., Wen, S. X., & Qiu, X. S. (2017). Bilingual advantage in Stroop under the condition of different languages. Psychological Science, 2, 315–320.) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Tâm lý học |