Thực trạng đi học của trẻ em dân tộc Cơ-ho và Hmông ở huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng hiện nay

Tóm tắt: Trẻ em dân tộc thiểu số đang có ít cơ hội học tập ở các bậc học cao do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nên các khoản chi tiêu cho giáo dục của con cái đã trở thành một gánh nặng đối với họ. Riêng bậc học tiểu học, ở một số nơi mặc dù giáo viên và cán bộ địa phương đã đến nhà vận...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đào, Thị Hiếu
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1598
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Tóm tắt: Trẻ em dân tộc thiểu số đang có ít cơ hội học tập ở các bậc học cao do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, nên các khoản chi tiêu cho giáo dục của con cái đã trở thành một gánh nặng đối với họ. Riêng bậc học tiểu học, ở một số nơi mặc dù giáo viên và cán bộ địa phương đã đến nhà vận động trẻ em đi học nhưng tỷ lệ bỏ học vẫn không giảm, nhất là ở học sinh dân tộc thiểu số. Vậy, nguyên nhân của tình trạng này là do đâu? Dựa vào dữ liệu định tính và 200 mẫu định lượng thu thập được trong quá trình khảo sát năm 2020, bài viết này phân tích nhận thức của người dân về thực trạng đi học của trẻ em dân tộc Cơ-ho và Hmông tại hai xã Liêng Srônh và Rô Men thuộc huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm giảm thiểu tình trạng học sinh miền núi bỏ học hiện nay.