Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương

Bà chúa thơ Nôm” cuối Lê đầu Nguyễn - Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài hoa bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Thơ ca của bà bộc lộ ý thức nữ tính, phản kháng lễ giáo Nho gia phong kiến, khẳng định nhân cách và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Dựa trên lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu, ch...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Văn Hóa
Định dạng: Journal article
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện KHXH vùng Trung bộ 2023
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1763
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Bà chúa thơ Nôm” cuối Lê đầu Nguyễn - Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài hoa bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Thơ ca của bà bộc lộ ý thức nữ tính, phản kháng lễ giáo Nho gia phong kiến, khẳng định nhân cách và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Dựa trên lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu, chúng tôi muốn khẳng định ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương trên các phương diện đấu tranh cho một khát vọng tình yêu tự do, một chế độ hôn nhân bình đẳng, được tự chủ giao du xướng họa,... Bài viết góp phần giải quyết vấn đề liên quan đến nhận thức lý thuyết giới và trường hợp thơ Hồ Xuân Hương. Với những gì đã trải qua trong cuộc đời, thơ Hồ Xuân Hương thể hiện ý thức muốn ngẩng cao đầu trong thế giới nam quyền thật đặc biệt. Chúng tôi cho rằng, ý thức nữ tính trong thơ bà trên một mức độ nhất định đã lật nhào vị thế bất bình đẳng nam nữ trong xã hội Nho giáo