Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương
Bà chúa thơ Nôm” cuối Lê đầu Nguyễn - Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài hoa bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Thơ ca của bà bộc lộ ý thức nữ tính, phản kháng lễ giáo Nho gia phong kiến, khẳng định nhân cách và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Dựa trên lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu, ch...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Journal article |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện KHXH vùng Trung bộ
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1763 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-1763 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:123456789-17632023-08-15T14:02:15Z Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương Feminity consciousness in Ho Xuan Huong’s poems Phạm, Văn Hóa Việt Nam, Hồ Xuân Hương, ý thức nữ tính, bình đẳng giới, tự chủ Bà chúa thơ Nôm” cuối Lê đầu Nguyễn - Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài hoa bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Thơ ca của bà bộc lộ ý thức nữ tính, phản kháng lễ giáo Nho gia phong kiến, khẳng định nhân cách và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Dựa trên lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu, chúng tôi muốn khẳng định ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương trên các phương diện đấu tranh cho một khát vọng tình yêu tự do, một chế độ hôn nhân bình đẳng, được tự chủ giao du xướng họa,... Bài viết góp phần giải quyết vấn đề liên quan đến nhận thức lý thuyết giới và trường hợp thơ Hồ Xuân Hương. Với những gì đã trải qua trong cuộc đời, thơ Hồ Xuân Hương thể hiện ý thức muốn ngẩng cao đầu trong thế giới nam quyền thật đặc biệt. Chúng tôi cho rằng, ý thức nữ tính trong thơ bà trên một mức độ nhất định đã lật nhào vị thế bất bình đẳng nam nữ trong xã hội Nho giáo 1(75) 69-77 2023-03-10T09:01:52Z 2023-03-10T09:01:52Z 2022 Journal article Bài báo đăng trên tạp chí trong nước (có ISSN), bao gồm book chapter https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1763 vi Tạp chí Khoa học Xã hội Miền Trung 1859-2635 Peter Barry. (2013). “Bước khởi đầu của lý thuyết– Giới thiệu về lý thuyết văn học và văn hoá” (Cao Hạnh Thủy dịch). Tạp chí Đại học Sài Gòn. Số chuyên đề Bình luận văn học niên san 2013 – 2014. tr. 131 – 142. Simone De Beauvoir. (1996). Giới nữ (Nguyễn Trọng Định, Đoàn Trọng Thanh dịch). tập 1. Nxb Phụ nữ. Hà Nội. Xuân Diệu. (1987). Các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Nxb Văn học. Hà Nội. Song Geng. (2004). The Fragile Scholar: Power and Masculinity in Chinese Culture. Hong Kong University Press, HK. Elizabeth D. Harvey. (1992). Ventriloquized Voices –Feminist Theory and English Renaissance Texts, Routledge, London-New York. Phan Hồng Hạnh. (2008). Thiên tính nữ trong tác phẩm thơ của các nữ sĩ Việt Nam hiện đại. Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn. Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội. Richard C. Hessney, Robert E. Hegel. (1985). Expression of self in Chinese literature. Columbia University Press, New York. Lawrence Lipking. (1988). Abandoned women and poetry). University of Chicago Press, Chicago. Nguyễn Lộc. (1983). Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học. Hà Nội. Maija Bell Samei. (2004). Gendered Persona and Poetic voice (The Abandoned Woman in Chinese Song Lyrics), Lexington Books, Maryland, USA. Nguyễn Hữu Sơn – Vũ Thanh. (Tuyển chọn và giới thiệu, 2003). Hồ Xuân Hương – Về tác gia tác phẩm. Nxb Giáo dục. Hà Nội. Thạch Quỳ. (2018). “Vấn đề Hồ Xuân Hương - Thử tiếp cận những bài thơ có gốc nguồn văn bản”. Truy xuất từ web http://khxhnvnghean.gov.vn/?x=1162/nghien-cuu-khxhnv/van-de-ho-xuan-huong-thu-tiep-can-nhung-bai-tho-co-goc-nguon-van-ban, ngày truy cập 10/6/2021. Nguyễn Đăng Na. (2021). Con đường giải mã văn học trung đại. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. Hà Nội. C.Mác - Ph. Ăngghen. (1995). Toàn tập. tập 3. Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội. Đào Thái Tôn. (Tuyển chọn, 1997). Thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Giáo dục. Hà Nội. Lã Nhâm Thìn – Vũ Thanh. (Đồng chủ biên, 2016). Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam. tập 2. Nxb Giáo dục. Hà Nội. Phạm Thị Thuận. (2014). “Lý thuyết phê bình văn học nữ quyền và những hàm ý trong nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh. tập 7. số 191. tr. 34 – 45. Nguyễn Thị Tịnh Thy. (2017). “Phê bình từ chủ nghĩa nữ tính sinh thái: sự kết hợp giữa “cách mạng giới” và “cách mạng xanh” trong nghiên cứu văn học”. Truy xuất từ web http://khoavanhoc_ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 2/10/2017. Hồ Khánh Vân. (2020). Phê bình nữ tính và văn xuôi nữ giới Việt Nam, Trung Quốc (trường hợp Dạ Ngân và Thiết Ngưng). Luận án Tiến sĩ Ngữ văn. Trường Đại học KHXH & NV TP. Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh. Lê Thu Yến. (2008). Sức hấp dẫn của thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học. Hà Nội. Viện KHXH vùng Trung bộ Viện KHXH vùng Trung bộ |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Việt Nam, Hồ Xuân Hương, ý thức nữ tính, bình đẳng giới, tự chủ |
spellingShingle |
Việt Nam, Hồ Xuân Hương, ý thức nữ tính, bình đẳng giới, tự chủ Phạm, Văn Hóa Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
description |
Bà chúa thơ Nôm” cuối Lê đầu Nguyễn - Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài hoa
bậc nhất trong văn học trung đại Việt Nam. Thơ ca của bà bộc lộ ý thức nữ tính, phản kháng lễ
giáo Nho gia phong kiến, khẳng định nhân cách và vị trí của người phụ nữ trong xã hội. Dựa
trên lý thuyết nữ quyền để tìm hiểu, chúng tôi muốn khẳng định ý thức nữ tính trong thơ Hồ
Xuân Hương trên các phương diện đấu tranh cho một khát vọng tình yêu tự do, một chế độ
hôn nhân bình đẳng, được tự chủ giao du xướng họa,... Bài viết góp phần giải quyết vấn đề
liên quan đến nhận thức lý thuyết giới và trường hợp thơ Hồ Xuân Hương. Với những gì đã trải
qua trong cuộc đời, thơ Hồ Xuân Hương thể hiện ý thức muốn ngẩng cao đầu trong thế giới
nam quyền thật đặc biệt. Chúng tôi cho rằng, ý thức nữ tính trong thơ bà trên một mức độ
nhất định đã lật nhào vị thế bất bình đẳng nam nữ trong xã hội Nho giáo |
format |
Journal article |
author |
Phạm, Văn Hóa |
author_facet |
Phạm, Văn Hóa |
author_sort |
Phạm, Văn Hóa |
title |
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
title_short |
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
title_full |
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
title_fullStr |
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
title_full_unstemmed |
Ý thức nữ tính trong thơ Hồ Xuân Hương |
title_sort |
ý thức nữ tính trong thơ hồ xuân hương |
publisher |
Viện KHXH vùng Trung bộ |
publishDate |
2023 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/handle/123456789/1763 |
_version_ |
1778233828984225792 |